Hiện tượng khi nhận biết cation Ba2+ bằng K2CrO4 là
Phương trình hóa học:
Ba2+ + CrO42- BaCrO4
(màu vàng tươi)
Hiện tượng khi nhận biết cation Ba2+ bằng K2CrO4 là
Phương trình hóa học:
Ba2+ + CrO42- BaCrO4
(màu vàng tươi)
Cho khí CO đi qua m gam Fe2O3 đun nóng, thu được 39,2 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn là Fe và 3 oxit của nó, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hỗn hợp khí này hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong có dư, thì thu được 55 gam kết tủa. Giá trị của m là
nCaCO3 = 55/100 = 0,55 mol
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,55 0,55
Trong phản ứng khử các oxit bằng CO, ta có :
nO (trong oxit) = nCO = nCO2 = 0,55 mol
m = 39,2 + mO = 39,2 + 16.0,55 = 48 gam
Một hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ. Hoà tan hết A bằng H2SO4 loãng thu được khí B, cho B hấp thụ hết vào 450ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M được 15,76 gam kết tủa. Nếu thêm nước vôi trong vào dung dịch sau phản ứng lại thấy có kết tủa xuất hiện. Kim loại chắc chắn có mặt trong hỗn hợp A là:
Gọi công thức chung 2 muối cacbonat là MCO3 với số mol là x
Phương trình phản ứng:
MCO3 + H2SO4 → MSO4 + H2O + CO2
CO2 phản ứng với dung dịch Ba(OH)2
nBaCO3 = 0,08 mol; nBa(OH)2 = 0,09 mol
Sau phản ứng thu được muối axit và kết tủa:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
nCO2 = 0,08 + 2.(0,09 - 0,08) = 0,1 = nMCO3
MMCO3 = 7,2/0,1 = 71
MM = 12
Kim loại chắc chắn có mặt trong hỗn hợp là Be
Ion nào sau đây tác dụng với ion Fe2+ tạo thành Fe3+ ?
on tác dụng với ion Fe2+ tạo thành Fe3+ là Ag+
Phương trình ion:
Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+
Khi đánh vỡ nhiệt kế làm bầu thủy ngân bị vỡ, ta cần dùng chất nào sau đây để xử lí?
Cho 0,1 mol FeCl3 vào dung dịch Na2CO3 có dư, độ giảm khối lượng dung dịch là:
2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓ + 3CO2↑ + 6NaCl
nFe(OH)3 = 0,1 mol
nCO2 = 0,1.3/2 = 0,15 mol
Độ giảm khối lượng dung dịch:
mFe(OH)3 + mCO2 = 0,1.107 + 0,15.44 = 17,3 gam
Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng kết thúc, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
nCr2O3 = 0,1 mol
Bảo toàn khối lượng ta có:
mAl = mX - mCr2O3 = 23,3 - 15,2 = 8,1 gam
nAl = 0,3 mol
2Al + Cr2O3 Al2O3 + 2Cr
0,2 0,1
0,2
Bảo toàn số mol electron:
3nAl (dư) + 2nCr = 2nH2
nH2 = 0,35 mol
V = 7,84 lít
X là một hợp chất của Zn thường được dùng trong y học, với tác dụng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,.... Chất X là
Nhiệt phân hoàn toàn 100 gam đá vôi (có thành phần chính là CaCO3 và tạp chất không bị nhiệt phân) ta thu được 60,4 gam chất rắn. Hàm lượng CaCO3 trong đá vôi là
Gọi số mol CaCO3 trong đá vôi là x (mol) và khối lượng tạp chất không bị nhiệt phân là m (g).
⇒ 100x + m = 100 (1)
Phương trình phản ứng nhiệt phân:
CaCO3 CaO + CO2
mol: x → x
Sau phản ứng chất rắn thu được gồm CaO và chất rắn không bị nhiệt phân:
⇒ 56x + m = 60,4 (2)
Giải hệ (1) và (2) ⇒ x = 0,9; m = 10
Hàm lượng CaCO3 trong đá vôi là:
Sản xuất glucozơ từ:
Người ta thủy phân xenlulozơ (trong vỏ bào, mùn cưa, nhờ xúc tác axit clohiđric đặc) thành glucozơ để làm thành nguyên liệu sản xuất ancol etylic.
Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là
Dãy gồm các ion oxi hóa được kim loại Fe là: Fe3+, Cu2+, Ag+.
2Fe3+ + Fe 3Fe2+
Cu2+ + Fe Fe2+ + Cu
2Ag+ + Fe Fe2+ + 2Ag
Nhúng một thanh Cu vào dung dịch AgNO3, sau một thời gian lấy ra, rửa sạch, sấy khô, đem cân thì khối lượng thanh đồng thay đổi thế nào?
Giả sử có a mol Cu tham gia phản ứng:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
a → 2a
nAg = 2nCu = 2a mol
→ Khối lượng thanh đồng tăng = 2.108.a – 64a = 152a gam.
Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân hủy khi đun nóng?
NaHCO3 là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước, dễ bị nhiệt phân hủy tạo ra Na2CO3 và khí CO2.
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
Phản ứng nào sau đây không đúng?
Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với 250 ml dung dịch HNO3 a mol/lít (loãng), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của a là
Quy hỗn hợp X gồm Fe (x mol) và O (y mol)
⇒ 56x + 16y = 8,16 (1)
Vì dung dịch Z hòa tan Fe sinh ra khí NO ⇒ phản ứng đầu HNO3 còn dư ⇒ thu được muối Fe (III)
Bảo toàn electron ta có:
3.nFe = 2.nO + 3.nNO ⇒ 3x = 2y + 3.0,06 (2)
Từ (1), (2) giải hệ phương trình ta được
x = 0,12; y = 0,09
Phương trình phản ứng
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
Bảo toàn electron:
2.nFe = 3.nNO + nFe3+
⇒ 0,18 = (3.nHNO3 dư) : 4 + 0,12
⇒ nHNO3 dư = 0,08 mol
nHNO3 phản ứng ban đầu = 4.nNO + 2.nO + nHNO3 dư = 0,5 mol
CM HNO3 = 0,5 : 0,25 = 2M
Cho 20,4 gam H2S tác dụng hết với dung dịch K2Cr2O7 trong axit sunfuric thì thu được m gam một đơn chất. Xác định khối lượng của đơn chất đó.
nH2S = 0,6 mol
Phương trình phản ứng
K2Cr2O7 + 3H2S +4 H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3S + K2SO4 + 7H2O
Theo phương trình phản ứng
nH2S = nS = 0,6 mol
=> mS = 19,2 gam
Cho 6,48 gam bột nhôm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1,0M và ZnSO4 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được hỗn hợp các kim loại có khối lượng m gam. Trị số của m là
nAl = 0,24 mol
nFe2(SO4)3 = 0,1 mol nFe3+ = 0,2 mol
nZnSO4 = 0,08 mol nZn = 0,08 mol
Al + 3Fe3+ Al3+ + 3Fe2+ (1)
1/15 0,2
0,2
Sau phản ứng (1): nAl dư = 0,24 – 1/15 = 13/75 mol
2Al + 3Fe2+ 2Al3+ + 3Fe (2)
2/15 0,2
0,2
Sau phản ứng (2): nAl dư = 13/75 – 2/15 = 0,04 mol
2Al + 3Zn2+ 2Al3+ + 3Zn (3)
0,04 0,06
0,06
Kim loại Al phản ứng hết.
Hỗn hợp kim loại gồm 0,2 mol Fe và 0,06 mol Zn
mkl = mFe + mZn = 0,2.56 + 0,06.65 = 15,1 gam
Khi cho phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) vào nước đục. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Trong thành phần của phèn chua có Al2(SO4)3. Khi vào trong nước thì có phản ứng thuận nghịch:
Al3+ + 3H2O Al(OH)3 + 3H+
Trong đó Al(OH)3 dạng keo có bề mặt rất phát triển, hấp phụ các chất lơ lửng ở trong nước, kéo chúng cùng lắng xuống dưới.
Nhúng 1 thanh kim loại Zn (dư) vào 1 dung dịch chứa hỗn hợp 3,2 gam CuSO4 và 6,24 gam CdSO4. Sau khi Cu và Cd bị đẩy hoàn toàn khỏi dung dịch thì khối lượng Zn tăng hoặc giảm bao nhiêu?
Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu
0,02 0,02 0,02
Zn + Cd2+ Zn2+ + Cd
0,03 0,03 0,03
m = 0,02.64 + 0,03.112-0,05.65 = 1,39 gam
Vậy khối lượng thanh kẽm tăng 1,39 gam
Điện phân dung dịch NaOH với cường độ không đổi là 10A trong thời gian 268 giờ. Dung dịch còn lại sau điện phân có khối lượng 100 gam và nồng độ 24%. Nồng độ % của dung dịch ban đầu là
Quá trình điện phân NaOH thực chất là quá trình điện phân H2O:
Ở catot: 2H2O + 2e → 2OH- + H2
Anot: 2H2O - 4e → 4H+ + O2
nelectron trao đổi = 100 mol
mdung dịch ban đầu =
Điều chế K bằng phương pháp:
Điều chế kim loại kiềm bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogen của chúng.
Quá trình sản xuất thép từ gang trắng, người ta cho thêm oxi của không khí vào. Vai trò của oxi là
Vai trò của oxi là để oxi hóa các tạp chất (S, Si, Mn), C và oxi hóa 1 phần Fe để tạo thành xỉ và tách ra khỏi gang.
Phản ứng nào sau đây được sử dụng để điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm
Phát biểu nào sau đây không đúng?
- Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II):
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Phát biểu đúng.
- Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe:
Fe + 2FeCl3 3FeCl2
Phát biểu đúng.
- Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội do Fe bị thụ động trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.
Phát biểu đúng.
- Trong phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.
Phát biểu sai vì Fe2+ thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa:
2Al + 3FeCl2 → 2AlCl3 + 3Fe (Tính oxi hóa)
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 (Tính khử)
Cho các phát biểu sau:
(1) Dẫn CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2, kết thúc phản ứng thu được kết tủa.
(2) Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
(3) Nhỏ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3, kết thúc phản ứng thu được kết tủa.
(4) CaSO4.H2O được dùng để bó bột, nặng tượng và đúc khuôn.
Số phát biểu đúng là
(1) sai vì Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 xảy ra phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2
Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần đến hết.
Vậy số nhận định đúng là (2); (3); (4)
A là quặng hematit chứa 60% Fe2O3. B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Trộn m1 tấn A với m2 tấn B thu được 1 tấn quặng C. Từ 1 tấn quặng C điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% cacbon. Tỉ lệ m1 : m2 là
0,5 tấn gang chứa 4% C 0,5 tấn gang chứa 96% Fe hay mFe = 0,48 tấn
Trong gang: nFe = 3/350 (mol)
Bảo toàn nguyên tố Fe:
2.nFe2O3 + 3.nFe3O4 = 3/350
- Trộn m1 tấn A với m2 tấn B thu được 1 tấn quặng C
m1 + m2 = 1 (2)
Từ (1) và (2) m1 = 2/7; m2 = 5/7
m1 : m2 = 2 : 5
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện không có không khí), sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,016 lít khí H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH đặc nóng, sau phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là
nCr2O3 = 0,03 mol; nH2 = 0,09 mol
Phương trình hóa học
2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr
0,06 0,03 0,03 0,06
Nếu Cr2O3 bị khử hết thì nCr = 0,06 < nH2
Al dư
X phản ứng với HCl:
Cr + 2HCl CrCl2 + H2
Al + 3HCl AlCl3 + 3/2 H2
nH2 = nCr + 1,5.nAl dư = 0,09 mol
nAl dư = 0,02 mol
nAl ban đầu = 0,08 mol
Bảo toàn nguyên tố Na và Al:
nNaOH = nNaAlO2 = nAl ban đầu = 0,08 mol
Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim.
- Flo là phi kim có tính oxi hóa rất mạnh nên có thể phản ứng với crom ngay ở nhiệt độ thường.
Phát biểu đúng
- Ở nhiệt độ cao oxi và clo đều oxi hóa crom thành Cr (III).
- Crom tác dụng được với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao.
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: CuSO4, FeCl3, Al2(SO4)3, K2CO3, (NH4)2SO4, NH4NO3 người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
Trích các mẫu thử của 6 dung dịch ra 6 ống nghiệm có đánh số, thả vào mỗi ống nghiệm một mẩu Ba. Khi đó Ba phản ứng với nước trong dung dịch sinh ra Ba(OH)2 và giải phóng khí H2 trước:
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
- Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng, lẫn kết tủa xanh là CuSO4:
CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2↓ + BaSO4↓
- Ống nghiệm xuất hiện kết tủa nâu đỏ là FeCl3:
2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 3BaCl2 + 2Fe(OH)3↓
- Ống nghiệm xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan một phần là Al2(SO4)3:
Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
- Ống nghiệm chỉ xuất hiện kết tủa trắng là K2CO3:
K2CO3 + Ba(OH)2 → 2KOH + BaCO3↓
- Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng đồng thời có khí mù khai bay ra là (NH4)2SO4:
(NH4)SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O
- Ống nghiệm chỉ thấy mùi khai bay ra là NH4NO3:
NH4NO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + 2NH3↑ + 2H2O
Cho nguyên tố có kí hiệu là 12X. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn:
ZX = 12 ⇒ Cấu hình: 1s22s22p63s2
⇒ X thuộc nhóm IIA, chu kỳ 3.
Cho 3,2 gam Cu vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng là
Phương trình phản ứng
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
nCu = 0,05 mol
⇒ nAg = 2.nCu = 0,1 mol
⇒mAg = 0,1 .108 = 10,8 gam.
Cho các nguyên tố: 11Na, 12Mg, 13Al, 19K. Dãy các nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần:
Ta có:
- Na và K thuộc cùng nhóm IA mà ZNa < ZK Tính kim loại Na < K.
- Na, Mg và Al thuộc cùng chu kì 3 ZNa < ZMg < ZAl
Vậy tính kim loại tăng dần là:
Al < Mg < Na < K
Để có thể nhận biết khí H2S người ta sử dụng dung dịch nào sau đây?
Sử dụng dng dịch Pb(NO3)2 để nhận biết khí H2S sau phản ứng cho kết tủa màu đen.
Phương trình minh họa.
H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ đen + 2HNO3.
Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất:
Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là
nH2SO4 = 0,3. 0,1 = 0,03 mol
Vì phản ứng vừa đủ nên: nO (trong oxit) = nH2SO4 = 0,03 mol
mO(oxit) = 0,03. 16 = 0,48 gam
mhh kim loại = 2,81 – 0,48 = 2,33 gam
Bảo toàn khối lượng:
mmuối = mhh kim loại + mSO42- = 2,33 + 0,03.96 = 5,21 gam
Nguyên tử Fe có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2. Vậy nguyên tố Fe thuộc nguyên tố nào?
Cho một lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch Hg(NO3)2, thấy có một lớp thủy ngân bám trên bề mặt nhôm. Hiện tượng tiếp theo quan sát được là:
2Al + 3Hg(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Hg
Al sẽ tạo với Hg hỗn hống. Hỗn hống Al tác dụng với nước
2Al + 6H2O → 2 Al(OH)3 + 3H2
khí hiđro thoát ra mạnh.
Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào sau đây là tốt nhất?
Hòa tan hoàn tan 18,4 gam hỗn hợp gồm Al và Zn trong dung dịch HCl dư, thu được 11,2 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
Gọi số mol Zn và Al lần lượt là x, y:
Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2
x → x → x
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
y → y → 3/2y
Từ đề bài ra ta có hệ phương trình
mmuối = mZnCl2 + mAlCl3 = 0,2.136 + 0,2.133,5 = 53,9 gam.
Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp nung nóng Al, Al2O3, MgO, FeO. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn gồm
Khí CO chỉ khử được những kim loại đứng sau Al => khử FeO thành Fe
FeO + CO → Fe + CO2
Vậy sau phản ứng hỗn hợp kim loại gồm Al, Al2O3, MgO, Fe