Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 162 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là
MC6H10O5 = 162 => n = 162 000 : 162 = 1000.
Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 162 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là
MC6H10O5 = 162 => n = 162 000 : 162 = 1000.
Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
- Anilin là amin nhưng không làm đổi màu quỳ tím.
- Các aminoaxit có số nhóm -NH2 bằng số nhóm -COOH thì mới không làm đổi màu quỳ tím.
- Đipeptit không tham gia phản ứng màu biure.
Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Chất nào sau đây là tripeptit?
Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.
(2) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancol vinylic.
(3) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với stiren.
(4) Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là
(1) Sai vì điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng đồng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.
nHCOOC-[CH2]4-COOH + nH2N-[CH2]6-NH2
-(-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n- + 2nH2O
(2) Sai vì ancol vinylic (CH2=CH-OH) không tồn tại do nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon có liên kết đôi. Để điều chế poli (vinyl ancol) ta thủy phân poli (vinylaxetat) trong môi trường kiềm.
(3) Đúng
(4) Sai vì tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
nH2N-[CH2]5-COOH (NH-[CH2]5-CO)n + nH2O
Câu khẳng định nào sau đây đúng?
Saccarozơ và mantozơ có cùng công thức phân tử là C12H22O11 nên là đồng phân của nhau.
Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2?
Vì protein được tạo thành từ các gốc α–Amino axit
⇒ Thành phần phân tử chứa C, H, O và N
⇒ Khi đốt cháy protein ta sẽ thu được khí N2.
Cho dãy biến hóa sau: Xenlulozơ → X → Y → Z → cao su buna. X, Y, Z lần lượt là những chất nào dưới đây?
Xenlulozo C6H12O6 (glucozơ) C2H5OH
CH2=CH-CH=CH2
cao su buna
(1) (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
(2) C6H12O6 2C2H5OH + CO2
(3) 2C2H5OH CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O
(4) nCH2=CH-CH=CH2 -(-CH2-CH=CH-CH2-)n
Cho 4,45 gam amino axit X ( công thức có dạng H2NCnH2nCOOH) tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thu được 5,55 gam muối. Phần trăm khối lượng của H trong phân tử là?
H2NCnH2nCOOH + NaOH → H2NCnH2nCOONa + H2O
a → a
Ta có:
→ mtăng = mmuối – mX = 23a – a = 5,55 – 4,45.
→ 22a = 1,1
→ a = 0,05 mol.
→ 16 + 14n + 45 = 89
→ n = 2
→ X: H2NC2H4COOH
Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
Amino axit X có công thức dạng NH2CxHyCOOH. Đốt cháy m gam X bằng oxi dư thu được N2; 1,12 lít CO2 (đktc) và 0,99 gam H2O. Cho 29,25 gam X vào V lít dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 2M và KOH 2,5M thu được dung dịch chứa a gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
Đốt m gam X: nCO2 = 0,05 mol; nH2O = 0,055 mol
nH2O > nCO2
X là amino axit no, có 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH.
Gọi công thức của X có dạng: CnH2n+1O2N
CnH2n+1O2N + O2 → nCO2 + (n+0,5)H2O
0,05 0,055
0,055n = 0,05.(n+0,5)
n = 5 (C5H11O2N)
- Xét phản ứng cho 29,25 gam X phản ứng với H2SO4 thu được Y, sau đó cho Y tác dụng với hỗn hợp NaOH và KOH vừa đủ:
nX = 29,25 : 117 = 0,25 mol
Để đơn giản ta coi như cho hỗn hợp X và H2SO4 phản ứng với hỗn hợp NaOH và KOH:
Ta có: nNaOH + nKOH = 2nH2SO4 + nX
0,2 + 0,25 = 2nH2SO4 + 0,25
nH2SO4 = 0,1 mol
nH2O = nNaOH + nKOH = 0,2 + 0,25 = 0,45 mol
Axit amino axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A: H2N-CH2-COOH + C2H5OH → H2N-CH2-COOC2H5 + H2O B: H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O
C: 2 NH2CH2COOH + CaCO3 → (NH2CH2COO)2Ca + CO2
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở Y, Z (biết số cacbon trong Z nhiều hơn số cacbon trong Y một nguyên tử) cần vừa đủ 34,272 lít O2 (đktc). Mặt khác, thủy phân hết m gam X cần dung dịch chứa 100 ml KOH 3M, sau phản ứng thu được 35,16 gam hỗn hợp muối T và một ancol no, đơn chức, mạch hở (Q). Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp muối T ở trên cần vừa đủ 1,08 mol O2. Công thức phân tử của Z là
nO2 đốt X = 1,53; nO2 đốt Y = 1,08
=> nO2 đốt Q = 1,53 – 1,08 = 0,45
Q no, đơn chức, mạch hở nên nCO2 = 0,45/1,5 = 0,3
Nếu X mạch hở thì nX = nQ = nKOH = 0,3
=> Q là CH3OH
Áp dụng bảo toàn khối lượng
=> mX = mT + mQ - mKOH = 27,96
Gọi số mol của CO2 và H2O lần lượt là a, b
=> 2a + b = 0,3.2 + 1,53 . 2 (1)
44a + 18b = 27,96 + 1,53 . 32 (2)
Giải hệ phương trình (1), (2)
=> a = 1,38 và b = 0,9
=> Số C = 4,6 => C4 (0,12 mol) và C5 (0,18 mol)
Các muối gồm C2HxCOOK (0,12) và C3HyCOOK (0,18)
=> mY = 0,12(x + 107 ) + 0,18(y +119) = 35,16
=> 2x + 3y = 15 => x = y = 3 là nghiệm duy nhất X gồm các hợp chất đó là:
Y: C2H3COOCH3
Z: C3H3COOCH3
Một amino axit có công thức phân tử C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là :
Các đồng phân của amino axit trên là:
CH3-CH2-CH(NH2)-COOH.
CH3-CH(NH2)-CH2-COOH.
NH2-CH2-CH2-CH2-COOH.
(CH3)2C(NH2)-COOH.
NH2-CH2-CH(CH3)-COOH.
A là hợp chất hữu cơ mạch vòng chứa C, H, N trong đó N chiếm 15,054% theo khối lượng. A tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH3Cl. Cho 9,3 gam A tác dụng hết với nước brom dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là:
Theo bài ra, ta có MA = 14/0,15054 = 93.
→ A là C6H5NH2
nC6H5NH2 = 0,1 mol = nC6H2Br3NH2
→ a = 0,1.330 = 33 gam.
Khi đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol là 1:1. Trong mật ong có tới 40% chất X làm cho mật ong có vị ngọt sắc. X là chất nào trong các chất sau:
nCO2:nH2O = 1:1 ⇒ số C:số H = 1:2
Vì X có trong mật ong chiếm 40% làm mật ong có vị ngọt sắc
⇒ X là fructozo (C6H12O6)
Dãy chất nào gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần?
Nhóm ankyl là nhóm đẩy e làm tăng mật độ electron trên N làm tăng lực bazơ, nhóm phenyl làm giảm mật độ electron trên N
giảm lực bazơ.
Ta có lực bazơ: CnH2n + 1NH2 > NH3 > C6H5NH2
Amin bậc 2 có tính bazơ mạnh hơn amin bậc 1 và bậc 3.
Vậy ta có thứ tự tăng dần lực bazơ là:
C6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2, CH3NHCH3.
Cho các chất sau: axit glutamic, valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin, metylamoni clorua, phenylamoni clorua. Số chất làm quỳ tím chuyển màu đỏ, màu xanh, không đổi màu lần lượt là
Xà phòng hoá chất nào sau đây thu được glixerol?
Xà phòng hóa tristearin thu được glixerol.
Phương trình hóa học:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 3C17H35COONa+C3H5(OH)3
Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin không đúng?
Cho dãy các chất: CH2=CH-Cl; H2N-CH2-COOH; CH2=CH-CH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
Công thức của alanin là
Trong các tên dưới đây tên nào không phù hớp với chất:
CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH?
Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hoá khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin nào sau đây thoả mãn tính chất của X?
1 mol α-amino axit tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,278%. CTCT của X là
Gọi α-amino axit là A, vì 1 mol A tác dụng vừa hết với 1 mol HCl nên A có 1 nhóm NH2:
A + HCl → AHCl
→ A = 89
A là α-amino axit nên A là: CH3–CH(NH2)–COOH.
Cho 0,2 mol tristearin (C17H35COO)3C3H5 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là:
Ta có: 0,2 mol chất béo => tạo ra 0,2 mol glixerol
n glixerol = neste = 0,2 mol
=> m glixerol = 0,2. 92 = 18,4 gam.
Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là
H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH + 2H2O 2H2NCH2COOH +
H2NCH(CH3)COOH
2H2NCH2COOH + HCl → +NH3CH2COOHCl−
H2NCH2COOH + HCl → +NH3CH(CH3)COOHCl−
Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
Các chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở đây hoặc phải có gốc -COOH là axit, hoặc phải có ít nhất 2 nhóm OH ở 2 cacbon liền kề trở lên, do đó các chất thỏa mãn gồm axit axetic, glixerol, glucozơ.
Không nên dùng xà phòng khi giặt rửa với nước cứng vì
Xà phòng khi dùng với nước cứng (nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+) thì các muối canxi stearat, canxipamitat,... sẽ kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng vải sợi.
Một α- aminoaxit có công thức phân tử là C2H5NO2 khi đốt cháy 0,1 mol oligopeptit X tạo nên từ α- aminoaxit đó thì thu được 12,6 gam nước. Vậy X là
nC2H5O2N → C2nH3n+2On+1Nn + (n-1)H2O
Khi đốt cháy X:
C2nH3n+2On+1Nn → (1,5n+1)H2O.
0,1 0,1.(1,5n+1)
⇒ 0,1(1,5n + 1) = 0,7 ⇒ n = 4
Vậy X là tetrapeptit
Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly – Ala với Gly – Ala – Gly là:
A đúng vì Gly – Ala – Gly phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm thu được phức có màu tím đặc trưng gọi là phản ứng màu biure. Gly – Ala là đipeptit không có hiện tượng.
Tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Chất X là
Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?
Số mắt xích cấu trúc lặp lại trong phân tử polime được gọi là:
Thành phần phần trăm về khối lượng của nitơ trong phân tử anilin là:
CTPT của anilin là C6H7N:
Tơ sợi axetat được sản xuất từ:
Tơ axetat được sản xuất từ xenlulozơ và anhiđrit axetic:
[C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O → [C6H7O2(CH3COO)3]n + 3nCH3COOH
Sau khi trùng hợp 1 mol etilen thì thu được sản phẩm có phản ứng vừa đủ với 16 gam brom. Hiệu suất phản ứng và khối lượng polime thu được là
nBr2 = 16/160 = 0,1 mol
⇒ netylen dư = 0,1 mol; netylen pư = 1 - 0,1 = 0,9
⇒ H = 90%.
Bảo toàn khối lượng:
mpolime = metylen pứ = 0,9.28 = 25,2 gam
α-amino axit là amino axit mà có nhóm amino gắn ở cacbon có vị trí thứ mấy?
Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:
Các công thức cấu tạo là:
HCOOCH2CH2CH3
HCOOCH(CH3)-CH3
CH3COOCH2CH3
CH3CH2COOCH3
Vậy có tất cả 4 đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2.