Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo Đề 3

Mô tả thêm: Đề thi học kì 1 Toán 10 được biên soạn giúp bạn học có thêm tài liệu ôn thi, củng cố nội dung kiến thức Toán 10 Chân trời sáng tạo.
  • Thời gian làm: 90 phút
  • Số câu hỏi: 45 câu
  • Số điểm tối đa: 45 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Nhận biết

    Cho hình thoi ABCDAC = 8, BD = 5. Tính \overrightarrow{AC}\times \overrightarrow{BD}.

     

    AC\perp BD nên \overrightarrow {AC} .\overrightarrow {BD}  = 0.

  • Câu 2: Vận dụng

    Giả sử CD =
h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A,B trên mặt đất sao cho ba điểm A,BC thẳng hàng. Ta đo được AB = 24m, \widehat{CAD} = 63^{0},\widehat{CBD} =
48^{0}.

    Chiều cao h của tháp gần với giá trị nào sau đây?

    Áp dụng định lí sin vào tam giác ABD, ta có \frac{AD}{\sin\beta} = \frac{AB}{\sin
D}.

    Ta có \alpha = \widehat{D} +
\beta nên \widehat{D} = \alpha -
\beta = 63^{0} - 48^{0} = 15^{0}.

    Do đó AD = \frac{AB.sin\beta}{\sin(\alpha
- \beta)} = \frac{24.sin48^{0}}{sin15^{0}} \approx 68,91m.

    Trong tam giác vuông ACD,h = CD = AD.sin\alpha \approx
61,4m.

  • Câu 3: Thông hiểu

    Điểm cuối của góc lượng giác \alpha ở góc phần tư thứ mấy nếu \cos\alpha = \sqrt{1 -
sin^{2}\alpha}.

    Ta có \cos\alpha = \sqrt{1 -
sin^{2}\alpha} \Leftrightarrow \cos\alpha =
\sqrt{cos^{2}\alpha} \Leftrightarrow \cos\alpha = \left| \cos\alpha
ight| \Leftrightarrow \cos\alpha.

    Đẳng thức \left| \cos\alpha ight|
\Leftrightarrow \cos\alpha\overset{}{ightarrow}\cos\alpha \geq
0\overset{}{ightarrow}điểm cuối của góc lượng giác \alpha ở góc phần tư thứ I hoặc IV.

  • Câu 4: Thông hiểu

    Cho hai vectơ \overrightarrow{a}\overrightarrow{b} khác \overrightarrow{0}. Xác định góc \alpha giữa hai vectơ \overrightarrow{a}\overrightarrow{b} khi \overrightarrow{a}.\overrightarrow{b} = - \left|
\overrightarrow{a} ight|.\left| \overrightarrow{b}
ight|.

    \overrightarrow{a}.\overrightarrow{b} =
\left| \overrightarrow{a} ight|.\left| \overrightarrow{b}
ight|.cos(\overrightarrow{a},\overrightarrow{b}) = - \left|
\overrightarrow{a} ight|.\left| \overrightarrow{b} ight| nên cos(\overrightarrow{a},\overrightarrow{b}) = - 1
\Rightarrow (\overrightarrow{a},\overrightarrow{b}) =
180^{o}.

  • Câu 5: Vận dụng cao

    Cho hàm số f(x) = ax2 + bx + c đồ thị như hình bên dưới. Hỏi với những giá trị nào của tham số m thì phương trình |f(x)| − 1 = m có đúng 2 nghiệm phân biệt.

    + Phương trình  ⇔ |f(x)| = m + 1.

    + Đồ thị hàm số y = |f(x)| có dạng:

    + Dựa vào đồ thị, để phương trình |f(x)| = m + 1 có hai nghiệm phân biệt thì:

    \left\lbrack \begin{matrix}
m + 1 > 1 \\
m + 1 = 0 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
m > 0 \\
m = - 1 \\
\end{matrix} ight..

  • Câu 6: Thông hiểu

    Cho tam giác ABC cân ở A, đường cao AH. Khẳng định nào sau đây sai?

    Tam giác ABC cân ở A, đường cao AH. Do đó, H là trung điểm BC.

    Ta có:

    AB = AC \Rightarrow \left|
\overrightarrow{AB} ight| = \left| \overrightarrow{AC}
ight|

    H là trung điểm BC \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}
\overrightarrow{HC} = - \overrightarrow{HB} \\
\overrightarrow{BC} = 2\overrightarrow{HC} \\
\end{matrix} ight..

    Chọn đáp án sai là \overrightarrow{AB} =
\overrightarrow{AC}.

  • Câu 7: Thông hiểu

    Cho bất phương trình 2x + 3y - 6 \leq 0 (1). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

    Trên mặt phẳng tọa độ, đường thẳng (d):2x+ 3y - 6 = 0chia mặt phẳng thành hai nửa mặt phẳng.

    Chọn điểm O(0;0) không thuộc đường thẳng đó. Ta thấy (x;y) =
(0;0) là nghiệm của bất phương trình đã cho. Vậy miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng bờ (d) chứa điểm O(0;0) kể cả (d).

    Vậy bất phương trình (1) luôn có vô số nghiệm.

  • Câu 8: Nhận biết

    Trên đường thẳng MN lấy điểm P sao cho \overrightarrow{MN}=-3\overrightarrow{MP}. Điểm P được xác định đúng trong hình vẽ nào sau đây:

     Vì \overrightarrow{MN}=-3\overrightarrow{MP} nên M nằm giữa NP, đồng thời MN=3MP.

  • Câu 9: Thông hiểu

    Tam giác ABC có \widehat A = {105^0},\widehat B = {45^0};AC = 10. Độ dài cạnh AB là:

    Xét tam giác ABC ta có:

    \begin{matrix}  \widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^0} \hfill \\   \Rightarrow \widehat C = {180^0} - \left( {\widehat A + \widehat B} ight) = {30^0} \hfill \\ \end{matrix}

    Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC ta có:

    \begin{matrix}  \dfrac{{AC}}{{\sin \widehat B}} = \dfrac{{AB}}{{\sin \widehat C}} \hfill \\   \Rightarrow AB = \dfrac{{AC.\sin \widehat C}}{{\sin \widehat B}} = \dfrac{{10.\sin {{30}^0}}}{{\sin {{45}^0}}} = 5\sqrt 2  \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 10: Nhận biết

    Hàm số y = x2 − 4x + 11 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?

    Ta có bảng biến thiên:

    Từ bảng biến thiên ta thấy, hàm số đồng biến trên khoảng(2;+∞).

  • Câu 11: Nhận biết

    Tính độ dài đoạn thẳng AB biết tọa độ A(1;1),B(4;5)?

    Ta có: AB = \sqrt{(4 - 1)^{2} + (5 -
1)^{2}} = 5

  • Câu 12: Vận dụng

    Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

    Xét mệnh đề \forall n\mathbb{\in N},n^{2}
+ 1 không chia hết cho 3:

    TH1: n = 3k với k\mathbb{\in N}, ta có: n^{2} + 1 = (3k)^{2} + 1 = 9k^{2} + 1 không chia hết cho 3.

    TH2: n = 3k + 1 với k\mathbb{\in N}, ta có: n^{2} + 1 = (3k + 1)^{2} + 1 = 9k^{2} + 6k +
2 không chia hết cho 3.

    TH3: n = 3k + 2 với k\mathbb{\in N}, ta có: n^{2} + 1 = (3k + 2)^{2} + 1 = 9k^{2} + 12k +
5 không chia hết cho 3.

    \Rightarrow \forall n\mathbb{\in
N} thì n^{2} + 1 không chia hết cho 3.

  • Câu 13: Nhận biết

    Tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề: “Vịt là một loài chim”.

    Phủ định của mệnh đề P là mệnh đề “không phải P"

    Chọn đáp án Vịt không phải là một loài chim.

  • Câu 14: Vận dụng

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba vectơ \overrightarrow{u} = (4;1),\overrightarrow{v} =
(1;4)\overrightarrow{a} =
\overrightarrow{u} + m.\overrightarrow{v} với m\mathbb{\in R}. Tìm m để \overrightarrow{a} vuông góc với trục hoành.

    Trục hoành có vtcp \overrightarrow{i}(1;0).

    m = 4 \Rightarrow \overrightarrow{a} =
\overrightarrow{u} + 4\overrightarrow{v} = (8;17). Do đó: \overrightarrow{a}.\overrightarrow{i} = 8.1 + 17.0
eq 0 nên đáp án m = 4 sai.

    m = - 4 \Rightarrow \overrightarrow{a} =
\overrightarrow{u} - 4\overrightarrow{v} = (0; - 15). Do đó: \overrightarrow{a}.\overrightarrow{i} = 0.1
+ ( - 15).0 = 0 nên đáp án m = -
4 đúng.

    m = - 2 \Rightarrow \overrightarrow{a} =
\overrightarrow{u} - 2\overrightarrow{v} = (2; - 7). Do đó: \overrightarrow{a}.\overrightarrow{i} = 2.1
+ ( - 7).0 eq 0 nên đáp án m = -
2 sai.

    m = 2 \Rightarrow \overrightarrow{a} =
\overrightarrow{u} + 2\overrightarrow{v} = (6;9). Do đó: \overrightarrow{a}.\overrightarrow{i} = 6.1 + 9.0
eq 0 nên đáp án m = 2 sai.

  • Câu 15: Thông hiểu

    Phủ định của mệnh đề “Phương trình x^{2} + bx + c = 0 có 2 nghiệm phân biệt” là mệnh đề nào?

    Phủ định của mệnh đề P là mệnh đề "không phải P".

    Chọn đáp án Phương trình x^{2} + bx + c =
0 không phải có 2 nghiệm phân biệt.

  • Câu 16: Nhận biết

    Cho tam giác ABCAB=1;AC=\sqrt2;\hat A=45^{\circ}. Tính độ dài cạnh BC.

     Áp dụng định lí côsin:

    BC^2=AB^2+AC^2-2.AB.AC.\cos A=1+2-2.1.\sqrt2.\cos45^{\circ} =1.

    Suy ra BC=1.

  • Câu 17: Nhận biết

    Cho \Delta
ABCa = 4,c = 5,B =
150^{0}. Diện tích của tam giác là:

    Ta có: S_{\Delta ABC} =
\frac{1}{2}a.c.sinB =
\frac{1}{2}.4.5.sin150^{0} = 5.

  • Câu 18: Vận dụng

    Biết đường thẳng d : y = mx cắt Parabol (P) : y = x2 − x + 1 tại hai điểm phân biệt A, B. Khi đó tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB

    Xét phương trình hoành độ giao điểm của d(P):

    mx = x2 − x + 1 ⇔ x2 − (m+1)x + 1 = 0

    Vì hoành độ giao điểm xA, xB là hai nghiệm của phương trình nên ta có tọa độ trung điểm I\left\{ \begin{matrix}
x_{I} = \frac{x_{A} + x_{B}}{2} \\
y_{I} = \frac{y_{A} + y_{B}}{2} \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x_{I} = \frac{x_{A} + x_{B}}{2} \\
y_{I} = \frac{m\left( x_{A} + x_{B} ight)}{2} \\
\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x_{I} = \frac{m + 1}{2} \\
y_{I} = \frac{m^{2} + m}{2} \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow I\left( \frac{1 + m}{2};\frac{m^{2} +
m}{2} ight).

  • Câu 19: Nhận biết

    Phát biểu lại mệnh đề "Nếu n = 2 thì 2n^{2}+1 là một hợp số".

     Phát biểu lại mệnh đề trên: "n = 2 là điều kiện đủ để 2n^{2}+1 là một hợp số".

  • Câu 20: Nhận biết

    Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây sai?

    Đẳng thức sai là \overrightarrow{OA} =
\overrightarrow{OC}.

  • Câu 21: Thông hiểu

    Cho tam giác ABCM là trung điểm của BC. Tính \overrightarrow{AB} theo \overrightarrow{AM}\overrightarrow{BC}.

    Ta có \overrightarrow{AB} =
\overrightarrow{AM} + \overrightarrow{MB} = \overrightarrow{AM} -
\frac{1}{2}\overrightarrow{BC}.

  • Câu 22: Thông hiểu

    Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính |\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{DA}|.

     

    Ta có: \left| {\overrightarrow {AB}  - \overrightarrow {DA} } ight| = \left| {\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD} } ight| = \left| \overrightarrow {AC} ight|  = AC = a\sqrt 2. (hình vuông cạnh a thì đường chéo bằng a\sqrt2).

     

  • Câu 23: Vận dụng

    Tập xác định của hàm số y = \frac{mx}{\left( 2m^{2} + 1 ight)x^{2} - 4mx
+ 2} là:

    ĐKXĐ: (2m2+1)x2 − 4mx + 2 ≠ 0.

    Xét tam thức bậc hai f(x) = (2m2+1)x2 − 4mx + 2.

    Ta có a = 2m2 + 1 > 0,  Δ′ = 4m2 − 2(2m2+1) =  − 2 < 0.

    Suy ra với mọi m ta có f(x) = (2m2+1)x2 − 4mx + 2 > 0  ∀x ∈ ℝ.

    Do đó với mọi m ta có (2m2+1)x2 − 4mx + 2 ≠ 0,  ∀x ∈ ℝ.

    Vậy tập xác định của hàm số là D = ℝ.

  • Câu 24: Thông hiểu

    Cho tam giác ABC có tọa độ ba đỉnh A(6;3),B( - 3;6),C(1; - 2). Xác định tọa độ điểm D \in BC thỏa mãn BD = 2CD?

    Giả sử tọa độ điểm D là: D(x;y)

    Ta có: D \in BC thỏa mãn BD = 2CD

    \Leftrightarrow \overrightarrow{BD} =
2\overrightarrow{DC}

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
\overrightarrow{BD} = (x + 3;y - 6) \\
\overrightarrow{DC} = (1 - x; - 2 - y) \\
\end{matrix} ight.

    \overrightarrow{BD} =
2\overrightarrow{DC} \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
x + 3 = 2 - 2x \\
y - 6 = - 4 - 2y \\
\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x = - \dfrac{1}{3} \\y = \dfrac{2}{3} \\\end{matrix} ight.\  \Rightarrow D\left( - \dfrac{1}{3};\dfrac{2}{3}ight)

  • Câu 25: Thông hiểu

    Số giá trị nguyên của x để tam thức f(x)=2x^{2}−7x−9 nhận giá trị âm là:

     Ta có: \Delta >0a=2>0.

    Phương trình f(x)=0 có hai nghiệm x=-1;x=\frac92.

    Do đó f(x)<0 \Leftrightarrow  -1 < x < \frac92 \Leftrightarrow x=\{0;1;2;3;4\} (5 giá trị).

  • Câu 26: Thông hiểu

    Tập nghiệm S của phương trình \sqrt{2x}+x-1=0 là:

     Ta có: \sqrt{2x}+x-1=0  \Rightarrow 2x=(1-x)^2\Leftrightarrow 2x=1-2x+x^2 \Leftrightarrow x^2-4x+1=0\Leftrightarrow x=2-\sqrt3.

    Vậy S =\{2-\sqrt{3}\}.

  • Câu 27: Thông hiểu

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ \overrightarrow{a} = 4\overrightarrow{i} +
6\overrightarrow{j}\overrightarrow{b} = 3\overrightarrow{i} -
7\overrightarrow{j}. Tính tích vô hướng \overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}.

    Ta có: \overrightarrow{a} =
4\overrightarrow{i} + 6\overrightarrow{j} \Rightarrow \overrightarrow{a}
= (4;6)\overrightarrow{b} =
3\overrightarrow{i} - 7\overrightarrow{j} \Rightarrow \overrightarrow{b}
= (3; - 7)

    Vậy \overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}
= 4.3 + 6.( - 7) = - 30.

  • Câu 28: Nhận biết

    Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

    Ta có: 3x - 7y > 19 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

  • Câu 29: Thông hiểu

    Giải hệ phương trình: \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x + y + xy = 11} \\   {{x^2} + {y^2} + 3\left( {x + y} ight) = 28} \end{array}} ight.. Nghiệm (x; y) là:

     Đặt \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {x + y = S} \\   {xy = P} \end{array}} ight.

    Hệ phương trình ban đầu trở thành: 

    \begin{matrix}  \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {S + P = 11} \\   {{S^2} - 2P + 3S = 28} \end{array}} ight. \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {P = 11 - S} \\   {{S^2} - 2P + 3S = 28} \end{array}} ight. \hfill \\   \Rightarrow {S^2} - 2\left( {11 - S} ight) + 3S = 28 \hfill \\   \Rightarrow {S^2} + 5S - 50 = 0 \hfill \\   \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {S = 5 \Rightarrow P = 6} \\   {S =  - 10 \Rightarrow P = 21} \end{array}} ight. \hfill \\ \end{matrix}

    Với S = 5; P = 6 ta có:

    {X^2} - 5X + 6 = 0 \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {X = 2} \\   {X = 3} \end{array}} ight.

    Với S = -10; P = 21 ta có:

    {X^2} + 10X + 2 = 0 \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {X =  - 3} \\   {X =  - 7} \end{array}} ight.

    Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (3; 2), (2; 3), (-3; -7), (-7, -3)

  • Câu 30: Nhận biết

    Tính tổng \overrightarrow{MN} + \overrightarrow{PQ} +
\overrightarrow{RN} + \overrightarrow{NP} +
\overrightarrow{QR}.

    Ta có \overrightarrow{MN} +\overrightarrow{PQ} + \overrightarrow{RN} + \overrightarrow{NP} +\overrightarrow{QR}= \overrightarrow{MN} + \overrightarrow{NP} +\overrightarrow{PQ} + \overrightarrow{QR} + \overrightarrow{RN} =\overrightarrow{MN}.

  • Câu 31: Vận dụng cao

    Cho biểu thức B xác định, rút gọn biểu thức

    B = \sqrt{2} - \frac{1}{\sin(x +
2013\pi)}.\sqrt{\frac{1}{1 + \cos x} + \frac{1}{1 - \cos x}} với \pi < x < 2\pi?

    Ta có:

    \sin(x + 2013\pi) = \sin(x + \pi +
2012\pi) = \sin(x + \pi) = - \sin x

    Do đó:

    B = \sqrt{2} - \frac{1}{\sin(x +
2013\pi)}.\sqrt{\frac{1}{1 + \cos x} + \frac{1}{1 - \cos
x}}

    B = \sqrt{2} + \frac{1}{\sin
x}.\sqrt{\frac{1 - \cos x + 1 + \cos x}{\left( 1 + \cos x ight)\left(
1 - \cos x ight)}}

    B = \sqrt{2} + \dfrac{1}{\sin x}.\sqrt{\dfrac{2}{1 - \cos^{2}x}}

    B = \sqrt{2} + \frac{1}{\sin x}.\sqrt{\dfrac{2}{\sin^{2}x}}

    B = \sqrt{2}\left( 1 + \frac{1}{\sin
x.\left| \sin x ight|} ight)

    \pi < x < 2\pi nên \sin x < 0

    \Rightarrow B = \sqrt{2}\left( 1 -\dfrac{1}{\sin^{2}x} ight) = - \sqrt{2}\cot^{2}x

  • Câu 32: Vận dụng

    Cho các vectơ \overrightarrow{a} = (4; - 2),\overrightarrow{b} =
( - 1; - 3),\overrightarrow{c} = (2;5). Phân tích vectơ \overrightarrow{b} theo hai vectơ \overrightarrow{a}\ và\
\overrightarrow{c}, ta được:

    Giả sử \overrightarrow{b} =m\overrightarrow{a} + n\overrightarrow{c} \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}- 1 = 4m + 2n \\- 3 = - 2m + 5n \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}m = \frac{1}{24} \ = - \frac{7}{12} \\\end{matrix} ight.. Vậy \overrightarrow{b} =
\frac{1}{24}\overrightarrow{a} -
\frac{7}{12}\overrightarrow{c}.

  • Câu 33: Nhận biết

    Cho 2\pi <
\alpha < \frac{5\pi}{2}. Khẳng định nào sau đây đúng?

    Ta có 2\pi < \alpha <
\frac{5\pi}{2}\overset{}{ightarrow}điểm cuối cung \alpha - \pi thuộc góc phần tư thứ I\overset{}{ightarrow}\left\{ \begin{matrix}
\tan\alpha > 0 \\
\cot\alpha > 0 \\
\end{matrix} ight.\ .

  • Câu 34: Thông hiểu

    Số tập hợp con của tập hợp A= \left \{ {-1;2;b} ight \} là:

    Các tập hợp con của tập A:

    Số tập con có 3 phần tử là \left\{ { - 1;2;b} ight\}

    Số tập con có 2 phần tử là \left\{ { - 1;2} ight\};\left\{ { - 1;b} ight\};\left\{ {2;b} ight\}

    Số tập con có 1 phần tử là \left\{ { - 1} ight\};\left\{ 2 ight\};\left\{ b ight\};\left\{ \emptyset  ight\}

    Vậy tập hơp A có tất cả 8 tập con.

  • Câu 35: Vận dụng cao

    Cho A = \left\{x\in\mathbb{ R}||mx - 3| = mx - 3 ight\}, B = \left\{ x\in\mathbb{ R}|x^{2} - 4 = 0ight\}. Tìm m để B\backslash A = B.

    Ta có:

    |mx - 3| = mx - 3

    \Leftrightarrow mx - 3 \geq
0

    \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {m > 0,x \geqslant \dfrac{3}{m}} \\ 
  {m < 0,x \leqslant \dfrac{3}{m}} 
\end{array}} ight.

    Do đó m < 0 thì A = \left( - \infty;\frac{3}{m}
ightbrack; nếu m >
0 thì A = \left\lbrack \frac{3}{m};
+ \infty ight)

    Ta có:x^{2} - 4 = 0 \Leftrightarrow m =
\pm 2\mathbb{\in R}

    Do đó B = \left\{ - 2;2
ight\}

    Ta có: B\backslash A = B \Leftrightarrow
\left\lbrack \begin{matrix}
A eq \varnothing(*) \\
\left\{ \begin{matrix}
- 2 otin A \\
2 otin A \\
\end{matrix}(**) ight.\  \\
\end{matrix} ight.

    TH1: (*) \Leftrightarrow M =
0

    TH2: Nếu m < 0 thì \left( {**} ight) \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  { - 2 > \dfrac{3}{m}} \\ 
  {2 > \dfrac{3}{m}} 
\end{array}} ight.

    \Leftrightarrow - 2 > \frac{3}{m}
\Leftrightarrow m > - \frac{3}{2}

    Tóm lại - \frac{3}{2} < m <
0 thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.

    TH3: Nếu m > 0 thì \left( {**} ight) \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  { - 2 < \dfrac{3}{m}} \\ 
  {2 > \dfrac{3}{m}} 
\end{array}} ight. \Rightarrow 2 < \dfrac{3}{m} \Rightarrow m < \frac{3}{2}

    Kết hợp ba trường hợp, vậy - \frac{3}{2}
< m < \frac{3}{2} thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.

  • Câu 36: Vận dụng cao

    Phương trình x^{2} = \sqrt{2 - x} + 2 có mấy nghiệm nguyên ?

    Đặt t = \sqrt{2 - x}\ \ \ (t \geq
0). Ta có hệ phương trình:

    \left\{ \begin{matrix}
x^{2} = t + 2 \\
t^{2} = - x + 2 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
t = - x \\
t = x - 1 \\
\end{matrix} ight.

    Với t =  − x ta được \left\lbrack \begin{matrix}
x = 1 \Rightarrow t = - 1(L) \\
x = - 2 \Rightarrow t = 2(TM) \\
\end{matrix} ight.

    Với t = x − 1 ta được \left\lbrack \begin{matrix}
x = \frac{1 + \sqrt{5}}{2} \Rightarrow t = \frac{\sqrt{5} - 1}{2}(TM) \\
x = \frac{1 - \sqrt{5}}{2} \Rightarrow t = \frac{- \sqrt{5} - 1}{2}(L)
\\
\end{matrix} ight.

    Vậy phương trình có 2 nghiệm x =  − 2x = \frac{1 + \sqrt{5}}{2}.

  • Câu 37: Vận dụng

    Cho \overrightarrow{AB} eq
\overrightarrow{0} và một điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa mãn \left| \overrightarrow{AB} ight| = \left|
\overrightarrow{CD} ight|\ ?

    Ta có \left| \overrightarrow{AB} ight|
= \left| \overrightarrow{CD} ight| \Leftrightarrow AB = CD. Suy ra tập hợp các điểm D thỏa mãn yêu cầu bài toán là đường tròn tâm C, bán kính AB.

  • Câu 38: Thông hiểu

    Tìm tập xác định của hàm số y = \sqrt{x+2}-\sqrt{x+3}.

     Điều kiện xác định: \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x \ge  - 2}\\{x \ge  - 3}\end{array} \Leftrightarrow x \ge  - 2} ight..

    Vậy D=[-2;+\infty).

  • Câu 39: Thông hiểu

    Cho hàm số y=ax^{2}+bx+c(a≠0)có đồ thị như hình sau. Khẳng định nào sau đây đúng?

     Từ đồ thị hàm số, nhận xét:

    Bề lõm hướng lên trên suy ra a>0.

    Hàm số cắt trục tung tại tung độ âm c<0.

    Chọn đáp án a>0;b<0;c<0.

  • Câu 40: Thông hiểu

    Một tam giác có ba cạnh là 52,\ 56,\ 60. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là:

    Ta có: p = \frac{52 + 56 + 60}{2} =
84.

    Áp dụng hệ thức Hê - rông ta có:

    S = \sqrt{84 \cdot (84 - 52) \cdot (84 -
56) \cdot (84 - 60)} = 1344.

    Mặt khác S = \frac{abc}{4R} \Rightarrow R
= \frac{abc}{4S\ } = \frac{52.56.60}{4.1344} = 32.5

  • Câu 41: Thông hiểu

    Tập nghiệm của phương trình x + \sqrt{x - 1} = 2 + \sqrt{x - 1}là:

    Phương trình x + \sqrt{x - 1} = 2 +\sqrt{x - 1} \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x \geq 1 \\x = 2 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow x = 2.

    Vậy S = {2}.

  • Câu 42: Nhận biết

    Cho tam giác ABC đều cạnh a. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    Độ dài các cạnh của tam giác là a thì độ dài các vectơ \left| \overrightarrow{AB} ight| = \left|
\overrightarrow{BC} ight| = \left| \overrightarrow{CA} ight| =
a.

  • Câu 43: Nhận biết

    Cách viết tập hợp nào đúng trong các cách viết sau để xác định tập hợp A các ước dương của 12:

    Các ước dương của 12 là: 1; 2; 3; 4; 6; 12

    => Cách viết tập hợp đúng là: A = \left \{ 1; 2; 3; 4; 6; 12ight \}

  • Câu 44: Thông hiểu

    Miền nghiệm của hệ bất phương trình \left\{ \begin{matrix}
\frac{3x}{2} + \frac{2y}{3} - 1 \geq 0 \\
x > 0 \\
x + \frac{1}{2} - \frac{3y}{2} \leq 2 \\
\end{matrix} ight. chứa điểm nào trong các điểm sau đây?

    Ta thay lần lượt tọa độ các điểm vào hệ bất phương trình.

    Với O(0;0) \Rightarrow \left\{
\begin{matrix}
\frac{3.0}{2} + \frac{2.0}{3} - 1 \geq 0 \\
x > 0 \\
x + \frac{1}{2} - \frac{3y}{2} \leq 2 \\
\end{matrix} ight.. Bất phương trình thứ nhất sai nên không thỏa mãn.

    Với M(3;1) \Rightarrow \left\{
\begin{matrix}
\frac{3.3}{2} + \frac{2.1}{3} - 1 \geq 0 \\
3 > 0 \\
3 + \frac{1}{2} - \frac{3.1}{2} \leq 2 \\
\end{matrix} ight.. Đúng. Chọn đáp án này.

  • Câu 45: Nhận biết

    Tam thức bậc hai f(x) =  − x2 + 3x − 2 nhận giá trị không âm khi và chỉ khi

    f(x) = - x^{2} + 3x - 2 = 0
\Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x = 1 \\
x = 2 \\
\end{matrix} ight.

    Dựa vào bảng xét dấu, ta chọn đáp ánx ∈ [1; 2] .

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo Đề 3 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 3 lượt xem
Sắp xếp theo