Đề thi học kì 1 Toán 11 Cánh Diều Đề 3

Mô tả thêm: Đề thi cuối kì 1 Toán 11 được biên soạn gồm các câu hỏi trắc nghiệm thuộc 4 chuyên đề trọng tâm Toán 11 sách Cánh Diều giúp bạn tổng hợp kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra học kì sắp tới.
  • Thời gian làm: 90 phút
  • Số câu hỏi: 45 câu
  • Số điểm tối đa: 45 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Thông hiểu

    Cho cấp số cộng (Un) có {u_1} = 4;{u_2} = 1. Giá trị của {u_{10}} bằng:

    Ta có:

    \begin{matrix}  {u_1} = 4;{u_2} = 1 \Rightarrow d = {u_2} - {u_1} = 1 - 4 =  - 3 \hfill \\   \Rightarrow {u_{10}} = {u_1} + 9d = 4 + 9.\left( { - 3} ight) =  - 23 \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 2: Nhận biết

    \lim\left( - n^{4} - 50n + 11
ight) bằng

    Ta có:

    \lim\left( - n^{4} - 50n + 11
ight)

    = \lim\left\lbrack n^{4}\left( - 1 -
\frac{50}{n^{3}} + \frac{11}{n^{4}} ight) ightbrack = -
\infty

  • Câu 3: Vận dụng

    Nhiệt độ ngoài trời ở một thành phố vào các thời điểm khác nhau trong ngày có thể được mô phỏng bởi công thức h(t)= 29 + 3.\sin\frac{\pi}{12}(t - 9) với h tính bằng \
^{0}Ct là thời gian trong ngày tính bằng giờ. Thời gian nhiệt độ cao nhất trong ngày là:

    Do - 1 \leq \sin\frac{\pi}{12}(t - 9)
\leq 1,\forall t nên

    \begin{matrix}- 3 \leq 3\sin\dfrac{\pi}{12}(t - 9) \leq 3 \\\Leftrightarrow 26 \leq 29 + 3\sin\dfrac{\pi}{12}(t - 9) \leq 32 \\\Leftrightarrow 26 \leq h(t) \leq 32 \\\end{matrix}

    Do đó nhiệt độ cao nhất trong ngày là 32^{0}C.

    Dấu bằng xảy ra \Leftrightarrow \sin\frac{\pi}{12}(t -
9) = 1 \Leftrightarrow \frac{\pi}{12}(t - 9) = \frac{\pi}{2} +
k2\pi \Leftrightarrow t = 15 +
24k(k\mathbb{\in Z})

    Do 0 \leq t \leq 24 \Leftrightarrow 0
\leq 15 + 24k \leq 24 \Leftrightarrow - \frac{15}{24} \leq k \leq
\frac{9}{24}.

    k\mathbb{\in Z} nên k = 0.

    Khi đó t = 15.

    Vậy lúc 15h là thời gian nhiệt độ cao nhất trong ngày.

  • Câu 4: Thông hiểu

    Cho cấp số nhân (un) có u1 = 2 và u2 = -8. Mệnh đề nào sau đây đúng?

     Ta có:

    \begin{matrix}  \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {{u_1} = 2} \\   {{u_2} =  - 8 = {u_1}.q = 2q} \end{array}} ight. \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {{u_1} = 2} \\   {q =  - 4} \end{array}} ight. \hfill \\   \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {{S_5} = {u_1}.\dfrac{{1 - {q^5}}}{{1 - q}} = 2.\dfrac{{1 - {{\left( { - 4} ight)}^5}}}{{1 + 4}} = 410} \\   {{S_6} = {u_1}.\dfrac{{1 - {q^6}}}{{1 - q}} = 2.\dfrac{{1 - {{\left( { - 4} ight)}^6}}}{{1 + 4}} =  - 1638} \\   {{u_5} = {u_1}{q^4} = 2.{{\left( { - 4} ight)}^4} = 512} \end{array}} ight. \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 5: Nhận biết

    Cho hình chóp S.ABCD. Gọi MN lần lượt là trung điểm của SA SC. Khẳng định nào sau đây đúng?

    Hình vẽ minh họa

    MNlà đường trung bình của tam giác SAC nên MN//ACAC
\in (ABCD) \Rightarrow MN//(ABCD).

  • Câu 6: Thông hiểu

    Cho dãy số \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {{u_1} = 4} \\   {{u_{n + 1}} = {u_n} + n} \end{array}} ight.. Tìm số hạng thứ 5 của dãy số:

    Ta có:

    \begin{matrix}  {u_2} = {u_1} + 1 = 5 \hfill \\  {u_3} = {u_2} + 2 = 7 \hfill \\  {u_4} = {u_3} + 3 = 10 \hfill \\ \end{matrix}

    Do đó số hạng thứ 5 của dãy số là Sử dụng công thức: {u_5} = {u_4} + 4 = 14

  • Câu 7: Thông hiểu

    Cho dãy số (un) thỏa mãn u_{1} = \sqrt{2}u_{n + 1} = \sqrt{2 + u_{n}} với mọi n ≥ 1. Số hạng u2018

    Ta có u_{1} = \sqrt{2} =
2\cos\frac{\pi}{4} = 2\cos\frac{\pi}{2^{2}};

    u_{2} = \sqrt{2 + \sqrt{2}} =
2cos\frac{\pi}{8} = 2cos\frac{\pi}{2^{3}}

    Dự đoán u_{n} = 2cos\frac{\pi}{2^{n +
1}}

    Áp dụng theo quy nạp ta có: u_{1} =
2cos\frac{\pi}{4} = \sqrt{2}, công thức (1) đúng với n = 1.

    Giả sử công thức (1) đúng với n = k, k ≥ 1 ta có u_{k} = 2cos\frac{\pi}{2^{k + 1}}

    Ta có u_{k + 1} = \sqrt{2 + u_{k}} =
\sqrt{2 + 2\cos\frac{\pi}{2^{k + 1}}}

    = \sqrt{2\left( 1 + \cos\frac{\pi}{2^{k
+ 2}} ight)}

    = \sqrt{4\cos^{2}\left( \frac{\pi}{2^{k
+ 2}} ight)}

    = 2cos\frac{\pi}{2^{k + 2}}

    (vì 0 < \frac{\pi}{2^{k + 2}} <
\frac{\pi}{2} với mọi k ≥ 1 ).

    Suy ra công thức (1) đúng với n = k + 1

    Vậy u_{n} = 2cos\frac{\pi}{2^{n +
1}},\forall n \in \mathbb{N}^{*}. Suy ra u_{2018} = 2cos\frac{\pi}{2^{2019}}

  • Câu 8: Vận dụng

    Cho cấp số nhân (un) có tổng n số hạng đầu tiên là {S_n} = {5^n} - 1. Tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân đó?

     Ta có:

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {{u_1} = {S_1} = 5 - 1 = 4} \\   {{u_1} + {u_2} = {S_2} = {5^2} - 1 = 24} \end{array}} ight. \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {{u_1} = 4} \\   {{u_2} = 24 - {u_1} = 20} \end{array}} ight. \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {{u_1} = 4} \\   {q = \dfrac{{{u_2}}}{{{u_1}}} = 5} \end{array}} ight.

  • Câu 9: Vận dụng

    Tìm tập xác định D của hàm số y = \sqrt{1- sin2x} - \sqrt{1 + sin2x}

    Hàm số xác định khi và chỉ khi -1\leq \sin2x \leq 1

    Vậy tập xác định của hàm số là D=\mathbb{R}

  • Câu 10: Vận dụng

    Biết \lim\frac{n - \sqrt{2n^{2} + 1}}{4 +
3n} = \frac{a - \sqrt{b}}{c} (biết a,b,c là các số nguyên dương). Tính a^{2} + b^{2} + c^{2}?

    Đáp án: 14

    Đáp án là:

    Biết \lim\frac{n - \sqrt{2n^{2} + 1}}{4 +
3n} = \frac{a - \sqrt{b}}{c} (biết a,b,c là các số nguyên dương). Tính a^{2} + b^{2} + c^{2}?

    Đáp án: 14

    Ta có:

    \lim\frac{n - \sqrt{2n^{2} + 1}}{4 + 3n}= \lim\frac{n.\left( 1 - \sqrt{2 + \frac{1}{n^{2}}} ight)}{n\left( 3 +\frac{4}{n} ight)}

    = \lim\frac{1 - \sqrt{2 +
\frac{1}{n^{2}}}}{3 + \frac{4}{n}} = \frac{1 - \sqrt{2}}{3}

    Do đó a = 1,b = 2,c = 3 \Rightarrow a^{2}
+ b^{2} + c^{2} = 14.

  • Câu 11: Nhận biết

    Phát biểu nào dưới đây sai?

    Ta có phát biểu sai là: \lim_{x
ightarrow + \infty}q^{n} = 0;\left( |q| > 1 ight)

    Sửa lại là: \lim_{x ightarrow +
\infty}q^{n} = 0;\left( |q| < 1 ight)

  • Câu 12: Nhận biết

    Khẳng định nào sau đây là đúng?

    Câu đúng là: “Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song”.

  • Câu 13: Nhận biết

    Một cấp số nhân có ba số hạng là a, b, c (theo thứ tự đó) trong đó các số hạng đều khác 0 và công bội q eq 0. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

    Ta có: ac = b^{2} \Rightarrow
\frac{1}{b^{2}} = \frac{1}{ac}

  • Câu 14: Nhận biết

    Một bánh xe của người đi xe ô tô quay được 1 vòng trong 0,1giây. Hỏi trong thời gian đó, bánh xe quay được góc có số đo (rad) là bao nhiêu? (làm tròn đến hàng phần trăm).

    Đáp án: 6,28

    Đáp án là:

    Một bánh xe của người đi xe ô tô quay được 1 vòng trong 0,1giây. Hỏi trong thời gian đó, bánh xe quay được góc có số đo (rad) là bao nhiêu? (làm tròn đến hàng phần trăm).

    Đáp án: 6,28

    Số đo góc quay của 1 vòng là 2\pi.

  • Câu 15: Nhận biết

    Tính giới hạn \lim\frac{n + 2}{n^{2} + n + 1}

    Ta có:

    \lim \frac{{n + 2}}{{{n^2} + n + 1}}= \lim \dfrac{{n\left( {1 + \dfrac{2}{n}} ight)}}{{{n^2}\left( {1 + \dfrac{1}{n} + \dfrac{2}{{{n^2}}}} ight)}}

    = \lim\left( \dfrac{1}{n}.\dfrac{1 +\dfrac{2}{n}}{1 + \dfrac{1}{n} + \dfrac{2}{n^{2}}} ight) = 0

  • Câu 16: Vận dụng

    Cho hàm số f\left( x ight) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}  {\dfrac{{{x^2}}}{x}}&{{\text{ khi }}x < 1,x e 0} \\   0&{{\text{ khi }}x = 0} \\   {\sqrt x }&{{\text{  khi }}x \geqslant 1} \end{array}} ight. hàm số f(x) liên tục tại:

    Tập xác định: D = \mathbb{R}

    \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{{x^2}}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} x = 0 = f\left( 0 ight)

    Vậy hàm số liên tục tại x = 0

    Hàm số liên tục khi x<1

    hàm số liên tục khi x>1

    Tại x = 1 ta có: f(1)=1

    \begin{matrix}  \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \dfrac{{{x^2}}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} x = 1 = f\left( 1 ight) \hfill \\  \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \sqrt x  = 1 = f\left( 1 ight) \hfill \\  \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x ight) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x ight) = f\left( 1 ight) \hfill \\ \end{matrix}

    Vậy hàm số liên tục tại x=1

    Hàm số liên tục trên \mathbb{R}

  • Câu 17: Nhận biết

    Xét tính liên tục của hàm số f(x) = \left\{ \begin{matrix}
1 - \cos x\ \ \ khi\ x \leq 0 \\
\sqrt{x + 1}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ khi\ x > 0 \\
\end{matrix} ight.. Khẳng định nào sau đây đúng?

    Hàm số xác định với mọi x\mathbb{\in
R}

    Ta có: f(x) liên tục trên ( - \infty;0)(0; + \infty)

    Mặt khác

    f(0) = 1

    \lim_{x ightarrow 0^{+}}f(x) = \lim_{x
ightarrow 0^{+}}\sqrt{x + 1} = 1

    \lim_{x ightarrow 0^{-}}f(x) = \lim_{x
ightarrow 0^{-}}\left( 1 - \cos x ight) = 0

    Vậy hàm số gián đoạn tại x = 1

  • Câu 18: Thông hiểu

    Tính giá trị của giới hạn sau \lim\frac{10}{\sqrt{n^{4} + n^{2} + 1}} là?

    Ta có:

    \lim\frac{10}{\sqrt{n^{4} + n^{2} + 1}}
= \lim\frac{10}{n^{2}\sqrt{1 + \frac{1}{n^{2}} +
\frac{1}{n^{4}}}}

    Nhưng{\ \lim}\sqrt{1 + \frac{1}{n^{2}} +
\frac{1}{n^{4}}} = 1\lim\frac{10}{n^{2}\ } = 0

    Nên \lim\frac{10}{\sqrt{n^{4} + n^{2} +
1}} = 0

  • Câu 19: Thông hiểu

    Cho hình chóp tam giác S.ABC. Gọi điểm I là trung điểm của AB, lấy điểm M di động trên đoạn AI. Mặt phẳng (\alpha) qua M song song với (SIC). Xác định hình tạo bởi các giao tuyến của mặt phẳng (\alpha) với các mặt của tứ diện.

    Hình vẽ minh họa

    Trong mặt phẳng (SAB), qua M kẻ đường thẳng song song với SI cắt SA tại P.

    Trong mặt phẳng (ABC), qua M kẻ đường thẳng song song với IC cắt AC tại N.

    Thiết diện là tam giác MNP.

    Ta có: \frac{MP}{SI} = \frac{MN}{CI}
\Rightarrow MP = MN

    Vậy hình tạo bởi các giao tuyến của mặt phẳng (\alpha) với tứ diện là tam giác MNP cân tại M.

  • Câu 20: Thông hiểu

    Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, I =
AC \cap BD. Giả sử mặt phẳng (\alpha) bất kì cắt các cạnh SA,SB,SC,SD lần lượt tại A',B',C',D'. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

    Hình vẽ minh hoạ

    Ta thấy: \left\{ \begin{matrix}
A'C' = (\alpha) \cap (SAC) \\
B'D' = (\alpha) \cap (SBD) \\
SI = (SBD) \cap (SAC) \\
\end{matrix} ight.

    => Các đường thẳng A'C',B'D',SI đồng quy.

  • Câu 21: Vận dụng cao

    Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Mặt phẳng (\alpha) đi qua tâm của hình lập phương và song song với (ABC). Xác định các giao tuyến của mặt phẳng (\alpha) và tứ diện AB'CD'. Hình tạo bởi các giao tuyến đó có diện tích bằng bao nhiêu?

    Hình vẽ minh họa:

    Gọi I là tâm của hình lập phương

    => I là trung điểm của AC’.

    Gọi (P) là mặt phẳng qua I và song song với (ABC).

    Khi đó (P) cắt các đường thẳng AB’, B’C, CD’, AD’ lần lượt tại các trung điểm M, N, P, Q.

    Khi đó \left\{ \begin{matrix}MN = QP = \dfrac{1}{2}AC = \dfrac{a\sqrt{2}}{2} \\NP = MQ = \dfrac{1}{2}B'D' = \dfrac{a\sqrt{2}}{2} \\\end{matrix} ight.

    => Hình tạo bởi các giao tuyến của mặt phẳng (\alpha) và tứ diện AB'CD' là hình thoi MNPQ cạnh bằng \frac{a\sqrt{2}}{2}

    Mặt khác NQ = MP = BC = a

    Diện tích hình thoi MNPQ là S =
\frac{1}{2}NQ.MP = \frac{a^{2}}{2}

  • Câu 22: Thông hiểu

    \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{\sqrt {{x^2} + 2x}  + 3x}}{{\sqrt {4{x^2} + 1}  - x + 2}} bằng

    Ta có:

    \begin{matrix}  \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \dfrac{{\sqrt {{x^2} + 2x}  + 3x}}{{\sqrt {4{x^2} + 1}  - x + 2}} \hfill \\   = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \dfrac{{\left| x ight|\sqrt {1 + \dfrac{2}{x}}  + 3x}}{{\left| x ight|\sqrt {1 + \dfrac{1}{x}}  - x + 2}} \hfill \\ \end{matrix}

    = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \dfrac{{\sqrt {1 + \dfrac{2}{x}}  + 3}}{{\sqrt {1 + \dfrac{1}{x}}  - 1 + \dfrac{2}{x}}} = \frac{{ - 2}}{3}

  • Câu 23: Vận dụng cao

    Tổng S = sin(x) + sin(2x) + … + sin(nx) (với x ≠ kπ ) có công thức thu gọn là?

    Ta có 2sin\frac{x}{2} \cdot S = 2sinx\cdot sin\frac{x}{2} + 2sin2x \cdot sin\frac{x}{2} + .. + 2sinnx \cdotsin\frac{x}{2}

    = \cos\frac{x}{2} - \cos\frac{3x}{2} +\cos\frac{3x}{2} - \cos{x\frac{5x}{2}} + \ldots + \cos{x\frac{2n -1}{2}x} - \cos{\frac{2n + 1}{2}x}

    = cos\frac{x}{2} - cos\frac{2n +1}{2}x

    Vậy S = \frac{cos\frac{x}{2} - cos\frac{2n+ 1}{2}x}{2sin\frac{x}{2}}

  • Câu 24: Nhận biết

    Cho dãy số -7; h; 11; k. Với giá trị nào của h, k thì dãy số đã cho lập thành một cấp số cộng?

     Bốn số hạng 7; h; 11; k theo thứ tự là u1; u2; u3; u4 lập thành một cấp số cộng nên

    \begin{matrix}   \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {{u_4} - {u_3} = {u_3} - {u_2}} \\   {{u_4} - {u_3} = {u_2} - {u_1}} \end{array}} ight. \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {k - 11 = 11 - h} \\   {k - 11 = h + 7} \end{array}} ight. \hfill \\   \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {h + k = 22} \\   {h - k =  - 18} \end{array}} ight. \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {h = 2} \\   {k = 20} \end{array}} ight. \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 25: Vận dụng cao

    Biết rằng phương trình \dfrac{1}{\sin x} + \dfrac{1}{\sin2x} + \dfrac{1}{\sin4x}+ \cdots + \dfrac{1}{\sin\left( 2^{2018}x ight)} = 0 có nghiệm dạng x = \frac{2k\pi}{2^{a} - b} với k \in \mathbb{Z}a,b \in \mathbb{N}^{*}. Tính S = a + b

    Điều kiện \left\{ \begin{matrix}\sin x eq 0 \\\sin2x eq 0 \\\sin4x eq 0 \\\cdots \\\sin\left( 2^{2018}x ight) eq 0 \\\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow sin\left( 2^{2018}x
ight) eq 0

    \Leftrightarrow 2^{2018}x eq k\pi
\Leftrightarrow x eq \frac{k\pi}{2^{2018}},k \in
\mathbb{Z}

    Ta có:

    \frac{1}{\sin x} = \frac{1 + \cos x -\cos x}{\sin x}

    =\dfrac{2\cos^{2}\dfrac{x}{2}}{2\sin\dfrac{x}{2}cos\dfrac{x}{2}} -cotx

    = cot\frac{x}{2} - cotx

    Thiết lập các đẳng thức tương tự như trên thì phương trình đã cho trở thành

    \cot\frac{x}{2} - \cot x + \cot x -\cot2x

    {+ \cdots \cot\left( 2^{2017}x ight) -\cot\left( 2^{2018}x ight) = 0}{\Leftrightarrow \cot\frac{x}{2} - \cot\left( 2^{2018}x ight) =0}

    {\Leftrightarrow \cot\frac{x}{2} =\cot\left( 2^{2018}x ight)}{\Leftrightarrow \frac{x}{2} = 2^{2018}x + k\pi,k \in\mathbb{Z}}

    {\Leftrightarrow x = \frac{2k\pi}{1 -
2^{2019}},k \in \mathbb{Z}
}{\Leftrightarrow x = \frac{2k\pi}{2^{2019} - 1},k \in
\mathbb{Z}}

    Vậy a = 2019,b = 1 nên a + b = 2020.

  • Câu 26: Nhận biết

    Cho dãy số (u_{n}), biết {u_n} = {( - 1)^n}.2n. Mệnh đề nào sau đây sai?

    Ta có:

    \begin{matrix}  {u_n} = {( - 1)^n}.2n \hfill \\   \Rightarrow {u_1} = {( - 1)^1}.2.1 =  - 2 \hfill \\   \Rightarrow {u_2} = {( - 1)^2}.2.2 = 4 \hfill \\   \Rightarrow {u_3} = {( - 1)^3}.2.3 =  - 6 \hfill \\   \Rightarrow {u_4} = {( - 1)^4}.2.4 = 8 \hfill \\ \end{matrix}

    Vậy mệnh đề sai là: u_{4}=-8

  • Câu 27: Thông hiểu

    Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'M là trung điểm của AB, BC \cap
(MA'C') = \left\{ N ight\}. Tính tỉ số độ dài hai cạnh MNA'C'.

    Hình vẽ minh họa

    Ba mặt phẳng phân biệt (ABCD), (ACC’A’), (MA’C’) đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến AC, A’C’MN.

    Theo tính chất hình hộp ta có AC // A’C’ nên MN // AC // A’C’

    Lại có M là trung điểm của AB nên MN là đường trung bình trong tam giác ABC.

    Vậy MN = \frac{1}{2}AC =
\frac{1}{2}A'C' hay \frac{MN}{A'C'} =
\frac{1}{2}.

  • Câu 28: Thông hiểu

    Giải phương trình \cot(3x - 1) = - \sqrt{3}

    Ta có:

    \cot(3x - 1) = - \sqrt{3}

    \Leftrightarrow \cot(3x - 1) =
\cot\left( - \frac{\pi}{6} ight)

    \Leftrightarrow 3x - 1 = - \frac{\pi}{6}
+ k\pi

    \Rightarrow x = \frac{1}{3} -
\frac{\pi}{18} + k\frac{\pi}{3}

    \underset{k = 1}{ightarrow}x =
\frac{1}{3} + \frac{5\pi}{18} + k\frac{\pi}{3}

  • Câu 29: Thông hiểu

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BA, BC và K là một điểm bất kỳ trên cạnh BC. Gọi I là giao điểm của EF và CD.

    a) Giao tuyến của (SEF) và (SCD) là đường thẳng SI.Đúng||Sai

    b) Giao tuyến của (EFK) và (SAC) là đường thẳng qua K và song song với EF và AC.Đúng||Sai

    c) Giao tuyến của (SBC) và (SAD) là đường thẳng qua S và song song với AD và BC. Đúng||Sai

    d) Đường thẳng AB song song với măt phẳng (SFD). Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BA, BC và K là một điểm bất kỳ trên cạnh BC. Gọi I là giao điểm của EF và CD.

    a) Giao tuyến của (SEF) và (SCD) là đường thẳng SI.Đúng||Sai

    b) Giao tuyến của (EFK) và (SAC) là đường thẳng qua K và song song với EF và AC.Đúng||Sai

    c) Giao tuyến của (SBC) và (SAD) là đường thẳng qua S và song song với AD và BC. Đúng||Sai

    d) Đường thẳng AB song song với măt phẳng (SFD). Sai||Đúng

    Hình vẽ minh họa

    a) Ta có: S \in (SEF) \cap (SCD)\ \
(1)

    Trong (ABCD)I = EF \cap CD

    \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}
I \in EF \subset (EFS) \\
I \in CD \subset (SCD) \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow I \in (EFS) \cap (SCD)\ \ \
(2)

    Từ (1) và (2) suy ra SI = (SEF) \cap
(SCD)

    b) Ta có: \left\{ \begin{matrix}
K \in (EFK) \\
K \in SC \subset (SAC) \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow K \in (EFK) \cap (SAC)

    EF//AC do EF là đường trung bình trong tam giác ABC

    \left\{ \begin{matrix}
EF \subset (EFK) \\
AC \subset (SAC) \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow (EFK)\bigcap(SAC) =
Kx//EF//AC

    c) Chọn (SBC) chứa FK

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
S \in (SBC) \cap (SAD) \\
BC//AD \\
BC \subset (SBC);AD \subset (SAD) \\
\end{matrix} ight.

    (SBC) \cap (SAD) =
Sy//AD//BC

    d) Đường thẳng AB song song với măt phẳng (SFD) sai.

  • Câu 30: Thông hiểu

    Cho \frac{\pi}{2}
< \alpha < \pi. Giá trị lượng giác nào sau đây luôn dương?

    Ta có:

    \sin(\pi + \alpha) = -
\sin\alpha

    \cos\left( \frac{\pi}{2} - \alpha
ight) = \sin\alpha

    \cos( - \alpha) =
\cos\alpha

    \tan(\alpha + \pi) =
\tan\alpha

    Theo bài ra \frac{\pi}{2} < \alpha
< \pi

    => \left\{ \begin{matrix}
\sin\alpha > 0 \\
\cos\alpha < 0 \\
\tan\alpha < 0 \\
\end{matrix} ight.

  • Câu 31: Vận dụng

    Cho tứ diện ABCD. Trên các cạnh AB,BC lần lượt lấy các điểm K,L là trung điểm, trên cạnh CD lấy điểm N sao cho \frac{CN}{DN} = 2. Gọi P = AD \cap (NKL), khi đó tỉ số độ dài giữa APDP là:

    Hình vẽ minh họa

    Từ giả thiết bài ra suy ra LK // AC mà (KLN) ∩ (DAC) = d

    => d // AC

    Xét mặt phẳng (DAB) qua N dựng d song song AC

    => {P} = AD ∩ d

    Xét tam giác DAC vì PN // AC theo định lý Ta-lét ta có:

    \frac{DP}{DA} = \frac{DN}{DC} =
\frac{PN}{AC}

    Ta lại có: \frac{CN}{DN} = 2 \Rightarrow
\frac{DN}{DC} = \frac{1}{3} \Rightarrow \frac{DP}{DA} =
\frac{1}{3}

    \Rightarrow \frac{AP}{DP} =
2

  • Câu 32: Thông hiểu

    \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \sqrt {\frac{{1 - {x^3}}}{{3{x^2} + x}}} bằng:

    Ta có: \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \sqrt {\frac{{1 - {x^3}}}{{3{x^2} + x}}}  = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \sqrt {\frac{{1 - {1^3}}}{{{{3.1}^2} + 1}}}  = 0

  • Câu 33: Vận dụng cao

    Cho các số thực a,\ b,\ c thỏa mãn 4a + c > 8 + 2ba + b + c < - 1. Khi đó số nghiệm thực phân biệt của phương trình x^{3} + ax^{2} +
bx + c = 0 bằng

    Đáp án: 3

    Đáp án là:

    Cho các số thực a,\ b,\ c thỏa mãn 4a + c > 8 + 2ba + b + c < - 1. Khi đó số nghiệm thực phân biệt của phương trình x^{3} + ax^{2} +
bx + c = 0 bằng

    Đáp án: 3

    Xét hàm số f(x) = x^{3} + ax^{2} + bx +
c

    Theo giả thiết 4a + c > 2b + 8
\Leftrightarrow - 8 + 4a - 2b + c > 0 \Rightarrow f( - 2) >
0

    a + b + c < - 1 \Leftrightarrow 1 + a
+ b + c < 0 \Rightarrow f(1) < 0

    Ta có f(x) là hàm đa thức nên liên tục trên \mathbb{R}

    \left\{ \begin{matrix}
\lim_{x ightarrow - \infty}f(x) = - \infty \\
f( - 2) > 0 \\
\end{matrix} ight. suy ra phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trên ( - \infty; - 2)(1)

    f( - 2)f(1) < 0nên phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trên khoảng ( - 2;1)(2)

    \left\{ \begin{matrix}
\lim_{x ightarrow + \infty}f(x) = + \infty \\
f(1) < 0 \\
\end{matrix} ight.suy ra phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trên khoảng (1; + \infty)(3)

    Từ (1); (2)(3) ta có phương trình f(x) = 0 có ít nhất 3 nghiệm.

    Mặt khác f(x) = 0 là phương trình bậc ba nên có tối đa 3 nghiệm.

    Vậy phương trình f(x) = 0 có đúng 3 nghiệm.

  • Câu 34: Thông hiểu

    Phương trình cos2x = 1 có một nghiệm thuộc khoảng (\pi;3\pi)

    Ta có cos2x = 1 \Leftrightarrow x =
k\pi(k \in \mathbb{Z}).

    Do đó x = 2\pi là một nghiệm của phương trình cos2x = 1 thuộc khoảng (\pi;3\pi).

  • Câu 35: Nhận biết

    Với x là góc bất kì và các biểu thức có nghĩa. Đẳng thức nào dưới đây đúng?

    Đẳng thức đúng: sin2x = 2sinx\cos
x.

  • Câu 36: Thông hiểu

    Điều kiện xác định của hàm số: y=\frac{{{\sin}^{2}}x+3\cos x+1}{\sin\frac{x}{2}}

     Điều kiện xác định của hàm số:

    \sin \frac{x}{2} e 0

    \Rightarrow \frac{x}{2} e k\pi

    \Rightarrow x e k2\pi

  • Câu 37: Vận dụng

    Cho tứ diện ABCD. Các cạnh AC,BD,AB,CD,AD,BC có trung điểm lần lượt là M,N,P,Q,R,S. Bốn điểm nào sau đây không cùng thuộc một mặt phẳng?

    Hình vẽ minh họa

    Ta có:

    MP // BC // NQ, MP = \frac{1}{2}BC =
NQ

    => MPNQ là hình bình hành

    => M, N, P, Q thuộc một mặt phẳng.

    MR // CD // SN, MR = \frac{1}{2}CD =
SN

    => MRNS là hình bình hành

    => M, R, S, N thuộc một mặt phẳng.

    PS // AC // RQ, PS = \frac{1}{2}AC =
RQ

    => PSQR là hình bình hành nên P, Q, R, S thuộc một mặt phẳng.

    Vậy M,P,R,S không thuộc cùng một mặt phẳng.

  • Câu 38: Nhận biết

    Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

    Nhắc lại kiến thức cơ bản:

    Hàm số y = \sin x là hàm số lẻ.

    Hàm số y = \cos x là hàm số chẵn.

    Hàm số y = \tan x là hàm số lẻ.

    Hàm số y = \cot x là hàm số lẻ.

  • Câu 39: Nhận biết

    Cho cấp số nhân có các số hạng lần lượt là 3;9;27;81. Tìm số hạng tổng quát u_{n} của cấp số nhân đã cho.

    Các số hạng lần lượt là 3;9;27;81 lập thành cấp số nhân

    \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}u_{1} = 3 \\q = \dfrac{9}{3} = 3 \\\end{matrix} ight.\  \Rightarrow u_{n} = u_{1}.q^{n - 1} = 3.3^{n - 1}= 3^{n}

  • Câu 40: Nhận biết

    Cho hình chóp S.ABCD. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

    Hình vẽ minh họa

    Khẳng định đúng là “SACD là hai đường thẳng chéo nhau.”

  • Câu 41: Vận dụng

    Khi ký hợp đồng dài hạn 10 năm với các công nhân tuyển dụng, công ty X, đề xuất phương án trả lương như sau: Người lao động sẽ nhận 7 triệu ở quý đầu tiên (một quý là ba tháng), và kể từ quí làm việc thứ hai mức lương sẽ tăng 500.000 đồng mỗi quý. Như vậy sau 10 năm làm việc, hết hạn hợp đồng, tổng số tiền lương người lao động đã nhận được là bao nhiêu?

    Ta có:

    Số tiền nhận được hàng quý là một cấp số cộng hữu hạn với số hạng đầu tiên là: u_{1} = 7 (triệu), công sai là 0,5 (triệu).

    Trong 10 năm sẽ có 40 quý nên cấp số cộng trên có 40 phần tử.

    Từ đó ta có

    S_{40} = \frac{40}{2}.\left( 2u_{1} + 39d
ight) = 670 (triệu đồng)

  • Câu 42: Vận dụng cao

    Tính tổng S = \left( \frac{1}{2} -
\frac{1}{3} ight) + \left( \frac{1}{4} - \frac{1}{9} ight) + ... +
\left( \frac{1}{2^{n}} - \frac{1}{3^{n}} ight) + ...:

    Ta có:

    S = \left( \frac{1}{2} - \frac{1}{3}
ight) + \left( \frac{1}{4} - \frac{1}{9} ight) + ... + \left(
\frac{1}{2^{n}} - \frac{1}{3^{n}} ight) + ...

    = \left( {\underbrace {\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{4} + ... + \dfrac{1}{{{2^n}}} + ...}_{CSN:{u_1} = q = \dfrac{1}{2}}} ight) - \left( {\underbrace {\dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{5} + .... + \dfrac{1}{{{3^n}}}}_{CSN:{u_1} = q = \dfrac{1}{3}}} ight)

    = \dfrac{\dfrac{1}{2}}{1 - \dfrac{1}{2}} -\dfrac{\dfrac{1}{3}}{1 - \dfrac{1}{3}} = 1 - \dfrac{1}{2} =\dfrac{1}{2}

  • Câu 43: Nhận biết

    Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?

    Khẳng định “Ba điểm phân biệt” là sai. Ba điểm phân biệt không thẳng hàng mới xác định một mặt phẳng duy nhất.

    Khẳng định “Một điểm và một đường thẳng” sai. Điểm không nằm trên đường thẳng mới xác định một mặt phẳng duy nhất.

    Khẳng định “Hai đường thẳng cắt nhau” đúng.

    Khẳng định “Bốn điểm phân biệt” sai.

  • Câu 44: Nhận biết

    Hỏi trên đoạn [0; 2023 \pi], phương trình \sqrt 3 \cot x - 3 = 0 có bao nhiêu nghiệm? 

     Ta có \cot x = \sqrt 3  \Leftrightarrow \cot x = \cot \frac{\pi }{6}

    \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{6} + k\pi {\text{ }}\left( {k \in \mathbb{Z}} ight)

    Theo giả thiết, ta có

    0 \leqslant \frac{\pi }{6} + k\pi  \leqslant 2023\pi \xrightarrow{{{\text{xap xi}}}} - \frac{1}{6} \leqslant k \leqslant 2022,833

    \xrightarrow{{k \in \mathbb{Z}}}k \in \left\{ {0;1;...;2022} ight\}.

    Vậy có tất cả 2023 giá trị nguyên của k tương ứng với có 2023 nghiệm thỏa mãn yêu cầu bài toán.

  • Câu 45: Thông hiểu

    Cho hình chóp S\ ABCDEFcó đáy ABCDEF là lục giác đều tâm O. Có bao nhiêu mặt phẳng qua các điểm là đỉnh của hình chóp có chung giao tuyến là SO

    Đáp án: 3

    Đáp án là:

    Cho hình chóp S\ ABCDEFcó đáy ABCDEF là lục giác đều tâm O. Có bao nhiêu mặt phẳng qua các điểm là đỉnh của hình chóp có chung giao tuyến là SO

    Đáp án: 3

    Hình vẽ minh họa

    (SAD),(SCF),(SBE)có chung giao tuyến SO.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề thi học kì 1 Toán 11 Cánh Diều Đề 3 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 3 lượt xem
Sắp xếp theo