Đề thi học kì 1 Toán 11 Chân trời sáng tạo Đề 6

Mô tả thêm: Đề thi HK1 Toán 11 được biên soạn gồm câu hỏi dạng trắc nghiệm, đúng sai và tự luận ngắn với 4 mức độ giúp học sinh củng cố kiến thức và khả năng giải toán 11 Chân trời sáng tạo
  • Số câu hỏi: 23 câu
  • Số điểm tối đa: 23 điểm
Mua gói để Làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Nhận biết

    Cho mẫu số liệu ghép nhóm như sau:

    Nhóm

    [5; 7)

    [7; 9)

    [9; 11)

    [11; 13)

    [13; 15)

    Tần số

    2

    7

    7

    3

    1

    Đáp án là:

    Cho mẫu số liệu ghép nhóm như sau:

    Nhóm

    [5; 7)

    [7; 9)

    [9; 11)

    [11; 13)

    [13; 15)

    Tần số

    2

    7

    7

    3

    1

  • Câu 2: Nhận biết

    Mẫu số liệu có bao nhiêu nhóm?

    Mẫu số liệu đã cho có 5 nhóm.

  • Câu 3: Nhận biết

    Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu đã cho là:

    Ta có: x_{1},x_{2} \in \lbrack
5;7), x_{3},...,x_{9} \in \lbrack
7;\ 9), x_{9},...,x_{16} \in
\lbrack 9;\ 11), x_{17},...,x_{19}
\in \lbrack 11;\ 13), x_{20} \in
\lbrack 13;\ 15)

    Do đó, tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu thuộc nhóm \lbrack 9;11)

  • Câu 4: Nhận biết

    Trong không gian cho bốn điểm không đồng phẳng. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đã cho?

    4 điểm không đồng phẳng tạo thành một tứ diện mà tứ diện có 4 mặt.

  • Câu 5: Thông hiểu

    Giải phương trình \cos\left( 2x -
\frac{\pi}{3} ight) = - \frac{\sqrt{3}}{2}?

    Ta có:

    PT\Leftrightarrow \cos\left( 2x -
\frac{\pi}{3} ight) = \cos\frac{5\pi}{6}

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
2x - \frac{\pi}{3} = \frac{5\pi}{6} + k2\pi \\
2x - \frac{\pi}{3} = - \frac{5\pi}{6} + k2\pi \\
\end{matrix} ight.\ ;\left( k\mathbb{\in Z} ight)

    \Leftrightarrow \left\lbrack
\begin{matrix}
x = \frac{7\pi}{12} + k\pi \\
x = - \frac{\pi}{4} + k\pi \\
\end{matrix} ight.\ \ \left( k\mathbb{\in Z} ight)

    Vậy phương trình có nghiệm \left\lbrack
\begin{matrix}
x = \frac{7\pi}{12} + k\pi \\
x = - \frac{\pi}{4} + k\pi \\
\end{matrix} ight.\ \ \left( k\mathbb{\in Z} ight)

  • Câu 6: Nhận biết

    Cho dãy số \left( u_{n} ight) xác định bởi \left\{ \begin{matrix}
u_{1} = \frac{1}{2} \\
u_{n} = \frac{1}{2 - u_{n - 1}},\ \forall n \geq 2 \\
\end{matrix} ight.. Khi đó u_{3} có giá trị bằng

    Theo công thức truy hồi ta có

    u_{2} = \frac{1}{2 - \frac{1}{2}} =
\frac{2}{3} \Rightarrow u_{3} = \frac{1}{2 - \frac{2}{3}} =
\frac{3}{4}.

  • Câu 7: Nhận biết

    Cho cấp số cộng \left( u_{n}
ight)u_{1} = - 5d = 3. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    Ta có

    \left\{ \begin{matrix}
u_{1} = - 5 \\
d = 3 \\
\end{matrix} ight.\ \overset{CTTQ}{ightarrow}u_{13} = u_{1} + (13 -
1)d = - 5 + 3(13 - 1) = 31

  • Câu 8: Nhận biết

    Cấp số nhân \left( u_{n} ight) có số hạng tổng quát là u_{n} =
\frac{3}{5}.2^{n - 1},n \in \mathbb{N}^{*}. Số hạng đầu tiên và công bội của cấp số nhân đó là

    Theo công thức số hạng tổng quát của cấp số nhân ta suy ra u_{1} = \frac{3}{5}q = 2.

  • Câu 9: Nhận biết

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trong các cặp đường thẳng sau, cặp đường thẳng nào cắt nhau?

    Hình vẽ minh họa

    Quan sát hình vẽ ta thấy kết quả cần tìm là: AC và BD.

  • Câu 10: Nhận biết

    Cho hai đường thẳng song song ab. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b?

    Có vô số mặt phẳng chứa a và song song với b (đó là tất cả các mặt phẳng chứa a nhưng không chứa b).

  • Câu 11: Nhận biết

    Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?

    Nếu một đường thẳng song song với một trong hai mặt phẳng song song thì nó song song với mặt phẳng còn lại hoặc nằm trong mặt phẳng còn lại.

    Vậy câu sai là: “Nếu một đường thẳng song song với một trong hai mặt phẳng song song thì nó song song với mặt phẳng còn lại”.

  • Câu 12: Thông hiểu

    Giới hạn \lim_{}\frac{3n - 7}{2n^{2} + 3n
- 1} bằng

    Ta có \lim\dfrac{3n - 7}{2n^{2} + 3n -1} = \lim\dfrac{\dfrac{3}{n} - \dfrac{7}{n^{2}}}{2 + \dfrac{3}{n} -\dfrac{1}{n^{2}}} = 0.

  • Câu 13: Nhận biết

    Cho c là hằng số, k là một số nguyên dương. Quy tắc nào sau đây sai?

    Ta có \lim_{x ightarrow +
\infty}\frac{1}{x^{k}} = 0 với k là một số nguyên dương.

  • Câu 14: Vận dụng

    Cho phương trình lượng giác 2(\sin x +1)(\sin^{2}2x - 3\sin x + 1) = \sin4x.\cos x, vậy:

    a) Phương trình đã cho tương đương với phương trình \cos\left( \frac{x}{2} - \frac{\pi}{4}
ight).cos^{3}\left( \frac{3x}{2} + \frac{\pi}{4} ight) = 0. Đúng||Sai

    b) Trên khoảng ( - \pi;\pi) phương trình có 2 nghiệm. Sai||Đúng

    c) Trên khoảng ( - \pi;\pi) phương trình có 3 nghiệm. Đúng||Sai

    d) Tổng các nghiệm của phương trình trên khoảng ( - \pi;\pi) bằng \frac{7\pi}{6}. Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Cho phương trình lượng giác 2(\sin x +1)(\sin^{2}2x - 3\sin x + 1) = \sin4x.\cos x, vậy:

    a) Phương trình đã cho tương đương với phương trình \cos\left( \frac{x}{2} - \frac{\pi}{4}
ight).cos^{3}\left( \frac{3x}{2} + \frac{\pi}{4} ight) = 0. Đúng||Sai

    b) Trên khoảng ( - \pi;\pi) phương trình có 2 nghiệm. Sai||Đúng

    c) Trên khoảng ( - \pi;\pi) phương trình có 3 nghiệm. Đúng||Sai

    d) Tổng các nghiệm của phương trình trên khoảng ( - \pi;\pi) bằng \frac{7\pi}{6}. Đúng||Sai

    Ta có phương trình đã cho tương đương với

    2\left( \sin x + 1 ight)\left( \frac{1
- cos4x}{2} - 3sinx + 1 ight) = sin4x.cosx

    \Leftrightarrow \left( \sin x + 1
ight)(3 - 6sinx - cos4x) = sin4x.cosx

    \Leftrightarrow (sinx + 1)(3 - 6sinx) -
sinx.cos4x - cos4x = sin4x.cosx

    \Leftrightarrow 3(1 - 2sin^{2}x) - 3sinx
= sin5x + cos4x

    \Leftrightarrow 3cos2x + 3cos\left( x +
\frac{\pi}{2} ight) = \cos\left( 5x - \frac{\pi}{2} ight) +
cos4x

    \Leftrightarrow 3.2.cos\left(
\frac{3x}{2} + \frac{\pi}{4} ight).cos\left( \frac{x}{2} -
\frac{\pi}{4} ight) = 2.cos\left( \frac{9x}{2} - \frac{\pi}{4}
ight).cos\left( \frac{x}{2} - \frac{\pi}{4} ight)

    \Leftrightarrow \cos\left( \frac{x}{2} -
\frac{\pi}{4} ight)\left\lbrack 3cos\left( \frac{3x}{2} +
\frac{\pi}{4} ight) + \cos\left( \frac{9x}{2} + \frac{3\pi}{4} ight)
ightbrack = 0

    \Leftrightarrow \cos\left( \frac{x}{2} -
\frac{\pi}{4} ight).cos^{3}\left( \frac{3x}{2} + \frac{\pi}{4} ight)
= 0

    \Leftrightarrow \left\lbrack
\begin{matrix}
\cos\left( \frac{x}{2} - \frac{\pi}{4} ight) = 0 \\
\cos\left( \frac{3x}{2} + \frac{\pi}{4} ight) = 0 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x = \frac{3\pi}{2} + k2\pi \\
x = \frac{\pi}{6} + k2\pi \\
\end{matrix} ight.\ ;\left( k\mathbb{\in Z} ight).

    x \in ( - \pi;\pi) nên suy ra x = - \frac{\pi}{2},x = \frac{\pi}{6},x =
\frac{3\pi}{2}.

    Kết luận:

    a) Đúng

    b) Sai

    c) Đúng

    d) Đúng

  • Câu 15: Thông hiểu

    Viết được các số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số tối giản, ta được:0,212121\ldots =
\frac{a}{b}; 4,333\ldots =
\frac{c}{d}. Khi đó:

    a) a + b = 40. Đúng||Sai

    b) Ba số a;b;58 tạo thành một cấp số cộng. Sai||Đúng

    c) c + d = 15. Sai||Đúng

    d) \lim c = 13. Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Viết được các số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số tối giản, ta được:0,212121\ldots =
\frac{a}{b}; 4,333\ldots =
\frac{c}{d}. Khi đó:

    a) a + b = 40. Đúng||Sai

    b) Ba số a;b;58 tạo thành một cấp số cộng. Sai||Đúng

    c) c + d = 15. Sai||Đúng

    d) \lim c = 13. Đúng||Sai

    Ta có: 0,212121\ldots = 0,21 + 0,0021 +
0,000021 + \ldots

    Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu 0,21 và công bội \frac{1}{100}.

    Vì vậy

    0,212121\ldots = 0,21 + 0,0021 +0,000021 + \ldots= \frac{0,21}{1 - \frac{1}{100}} =\frac{7}{33}.

    Ta có: 0,333\ldots = 0,3 + 0,03 + 0,003 +
\ldots

    Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu là 0,3 và công bội là \frac{1}{10}

    Vì vậy

    4,333\ldots = 4 + 0,3 + 0,03 +0,003 + \ldots= 4 + \frac{0,3}{1 - \frac{1}{10}} =\frac{13}{3}.

    Kết luận:

    a) Đúng

    b) Sai

    c) Sai

    d) Đúng

  • Câu 16: Thông hiểu

    Tìm được các giới hạn sau:

    a) \lim_{x ightarrow + \infty}\left(
x^{2} + 3 ight) = + \infty. Đúng||Sai

    b) \lim_{x ightarrow - \infty}\left(
\sqrt{x^{2} + x} - x ight) = - \infty. Sai||Đúng

    c) \lim_{x ightarrow -
\infty}\frac{1}{x + 2} = 0. Đúng||Sai

    d) \lim_{x ightarrow +
\infty}\sqrt{\frac{2x}{x + 3}} = 2. Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Tìm được các giới hạn sau:

    a) \lim_{x ightarrow + \infty}\left(
x^{2} + 3 ight) = + \infty. Đúng||Sai

    b) \lim_{x ightarrow - \infty}\left(
\sqrt{x^{2} + x} - x ight) = - \infty. Sai||Đúng

    c) \lim_{x ightarrow -
\infty}\frac{1}{x + 2} = 0. Đúng||Sai

    d) \lim_{x ightarrow +
\infty}\sqrt{\frac{2x}{x + 3}} = 2. Sai||Đúng

    a) \lim_{x ightarrow + \infty}\left(
x^{2} + 3 ight) = \lim_{x ightarrow + \infty}x^{2}\left( 1 +
\frac{3}{x^{2}} ight) = + \infty, do \lim_{x ightarrow + \infty}x^{2} = +
\infty\lim_{x ightarrow +
\infty}\left( 1 + \frac{3}{x^{2}} ight) = 1.

    b) \lim_{x ightarrow - \infty}\left(
\sqrt{x^{2} + x} - x ight) = \lim_{x ightarrow - \infty}\left( -
x\sqrt{1 + \frac{1}{x}} - x ight)

    = \lim_{x ightarrow - \infty}x\left( -
\sqrt{1 + \frac{1}{x}} - 1 ight) = + \infty

    Do \lim_{x ightarrow - \infty}x = -
\infty\lim_{x ightarrow -
\infty}\left( - \sqrt{1 + \frac{1}{x}} - 1 ight) = - 2.

    c) \lim_{x ightarrow -
\infty}\frac{1}{x + 2} = \lim_{x ightarrow - \infty}\frac{x \cdot
\frac{1}{x}}{x\left( 1 + \frac{2}{x} ight)} = \lim_{x ightarrow -
\infty}\frac{\frac{1}{x}}{1 + \frac{2}{x}} = 0.

    d) \lim_{x ightarrow +
\infty}\sqrt{\frac{2x}{x + 3}} = \lim_{x ightarrow +
\infty}\sqrt{\frac{2x}{x\left( 1 + \frac{3}{x} ight)}} = \lim_{x
ightarrow + \infty}\sqrt{\frac{2}{1 + \frac{3}{x}}} =
\sqrt{2}.

    Kết luận:

    a) Đúng

    b) Sai

    c) Sai

    d) Đúng

  • Câu 17: Thông hiểu

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang đáy lớn là CD. Gọi M là trung điểm của cạnh SA, N là giao điểm của cạnh SB và mặt phẳng (MCD). Các mệnh đề sau đúng hay sai?

    a) MNSD cắt nhau.Sai||Đúng

    b) MN\  \parallel \
CD.Đúng||Sai

    c) MNSC cắt nhau.Sai||Đúng

    d) MNCD chéo nhau. Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang đáy lớn là CD. Gọi M là trung điểm của cạnh SA, N là giao điểm của cạnh SB và mặt phẳng (MCD). Các mệnh đề sau đúng hay sai?

    a) MNSD cắt nhau.Sai||Đúng

    b) MN\  \parallel \
CD.Đúng||Sai

    c) MNSC cắt nhau.Sai||Đúng

    d) MNCD chéo nhau. Sai||Đúng

    Hình vẽ minh họa

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
MN = (MCD) \cap (SAB)\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \  \\
\begin{matrix}
CD \subset (MCD)\ \ ;\ \ AB \subset (SAB) \\
CD \parallel AB \\
\end{matrix} \\
\end{matrix} ight. \Rightarrow
MN//CD//AB.

    Kết luận:

    a) Sai

    b) Đúng

    c) Sai

    d) Sai

  • Câu 18: Vận dụng

    Cho tứ diện đều ABCD. Trên mỗi cạnh của tứ diện, ta đánh dấu 3 điểm chia đều các cạnh tương ứng thành các phần bằng nhau. Hỏi có bao nhiêu tam giác được tạo thành mà có 3 đỉnh lấy từ 18 điểm đã đánh dấu sao cho mặt phẳng chứa tam giác đó song song với đúng một cạnh của tứ diện đã cho?

    Đáp án: 216

    Đáp án là:

    Cho tứ diện đều ABCD. Trên mỗi cạnh của tứ diện, ta đánh dấu 3 điểm chia đều các cạnh tương ứng thành các phần bằng nhau. Hỏi có bao nhiêu tam giác được tạo thành mà có 3 đỉnh lấy từ 18 điểm đã đánh dấu sao cho mặt phẳng chứa tam giác đó song song với đúng một cạnh của tứ diện đã cho?

    Đáp án: 216

    Hình vẽ minh họa

    Không mất tính tổng quát, xét mặt bên \Delta ABC.

    Giả sử MN song song với BC. Khi đó, số tam giác có cạnh MN nằm trong mặt phẳng song song với đúng một cạnh của tứ diện là 6 tam giác, gồm \Delta PMN, \Delta QMN, \Delta IMN,\Delta JMN, \Delta KMN, \Delta LMN.

    Trong mặt bên \Delta ABC, nối các điểm chia đều các cạnh AB,BC,CA ta thấy có 3 đoạn thẳng song song với AB, 3 đoạn thẳng song song với BC và 3 đoạn thẳng song song với CA.

    Mặt khác, vai trò 4 mặt của tứ diện là như nhau.

    Vậy, số tam giác thỏa mãn yêu cầu đề bài là 6.(3 + 3 + 3).4 = 216.

  • Câu 19: Vận dụng cao

    Tính giới hạn sau: \lim\frac{\sqrt[3]{2n^{2} - n^{3}} +
n}{\sqrt{n^{2} + n} - n}.

    Đáp án: 1

    Đáp án là:

    Tính giới hạn sau: \lim\frac{\sqrt[3]{2n^{2} - n^{3}} +
n}{\sqrt{n^{2} + n} - n}.

    Đáp án: 1

    Ta có:

    \lim\frac{\sqrt[3]{2n^{2} - n^{3}} +
n}{\sqrt{n^{2} + n} - n}

    = \lim\left\lbrack \frac{2n^{2} - n^{3}
+ n^{3}}{n^{2} + n - n^{2}} \cdot \frac{\sqrt{n^{2} + n} +
n}{\sqrt[3]{\left( 2n^{2} - n^{3} ight)^{2}} + n^{2} -
n\sqrt[3]{2n^{2} - n^{3}}} ightbrack

    = \lim\dfrac{\sqrt{\left( n\sqrt{1 +\dfrac{1}{n}} + n ight)}}{\sqrt[3]{n^{6} \cdot \left( \dfrac{2}{n} - 1ight)^{2}} + n^{2} - n \cdot \sqrt[3]{n^{3}\left( \dfrac{2}{n} - 1ight)}}

    = \lim\dfrac{\sqrt{1 + \dfrac{1}{n}} +1}{\left( \dfrac{2}{n} - 1 ight)^{\dfrac{2}{3}} + 1 -\sqrt[3]{\dfrac{2}{n} - 1}}

    Khi n ightarrow \infty thì \ lim\frac{1}{n} = 0.

    \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}\lim\left( \left( \dfrac{2}{n} - 1 ight)^{\dfrac{2}{3}} + 1 -\sqrt[3]{\dfrac{2}{n} - 1} ight) = - 1 + 1 + 1 = 1 \\\lim\left( \sqrt{1 + \dfrac{1}{n}} + 1 ight) = 1 \\\end{matrix} ight.

    \Rightarrow \lim\dfrac{\left( \sqrt{1 +\dfrac{1}{n}} + 1 ight.\ }{\left( \dfrac{2}{n} - 1 ight)^{\dfrac{2}{3}}+ 1 - \sqrt[3]{\dfrac{2}{n} - 1}} = 1

    \Rightarrow \lim\frac{\sqrt[3]{2n^{2} -
n^{3}} + n}{\sqrt{n^{2} + n} - n} = 1

  • Câu 20: Vận dụng

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I,K lần lượt là trung điểm của BCCD. Gọi M là trung điểm của SB. Gọi F là giao điểm của DM(SIK). Tính tỉ số \frac{MF}{MD}.

    Đáp án: 1

    Đáp án là:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I,K lần lượt là trung điểm của BCCD. Gọi M là trung điểm của SB. Gọi F là giao điểm của DM(SIK). Tính tỉ số \frac{MF}{MD}.

    Đáp án: 1

    Hình vẽ minh họa

    -Ta có S \in (SIK) \cap
(SAC).

    Trong mặt phẳng (ABCD), gọi E = IK \cap AC

    \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}
E \in IK \subset (SIK) \\
E \in AC \subset (SAC) \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow E \in (SIK) \cap (SAC)

    Suy ra SE = (SIK) \cap
(SAC).

    Ta có:

    \left\{ \begin{matrix}
S \in (SIK) \cap (SBD) \\
BD \subset (SBD),IK \subset (SIK) \\
BD//IK \\
\end{matrix} ight.

    \Rightarrow (SIK) \cap (SBD) = Sx,(\
Sx//BD//IK)

    -Trong mp (SBD), gọi F = Sx \cap DM

    \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}
S \in DM \\
S \in Sx \subset (SIK) \\
\end{matrix} \Rightarrow F = DM \cap (SIK) ight..

    Ta có SF//BD \Rightarrow \frac{MF}{MD} =
\frac{MS}{MB} = 1.

  • Câu 21: Vận dụng

    Cho hình bình hành ABCD. Qua A, B, C, D lần lượt vẽ các nửa đường thẳng Ax, By, Cz, Dt ở cùng phía so với mặt phẳng (ABCD), song song với nhau và không nằm trong (ABCD). Một mặt phẳng (P) cắt Ax, By, Cz, Dt tương ứng tại A', B', C', D' sao cho AA' = 3, BB' = 5, CC' = 4. Tính DD'.

    Đáp án: 2

    Đáp án là:

    Cho hình bình hành ABCD. Qua A, B, C, D lần lượt vẽ các nửa đường thẳng Ax, By, Cz, Dt ở cùng phía so với mặt phẳng (ABCD), song song với nhau và không nằm trong (ABCD). Một mặt phẳng (P) cắt Ax, By, Cz, Dt tương ứng tại A', B', C', D' sao cho AA' = 3, BB' = 5, CC' = 4. Tính DD'.

    Đáp án: 2

    Hình vẽ minh họa

    Do (P) cắt mặt phẳng (Ax,By) theo giao tuyến A'B'; cắt mặt phẳng (Cz,Dt) theo giao tuyến C'D', mà hai mặt phẳng (Ax,By)(Cz,Dt) song song nên A'B'//C'D'.

    Tương tự có A'D'//B'C' nên A'B'C'D' là hình bình hành.

    Gọi O, O' lần lượt là tâm ABCDA'B'C'D'.

    Dễ dàng có OO' là đường trung bình của hai hình thang AA'C'CBB'D'D nên OO' = \frac{AA' + CC'}{2} =
\frac{BB' + DD'}{2}.

    Từ đó ta có DD' = 2.

  • Câu 22: Vận dụng cao

    Bạn An thả quả bóng cao su từ độ cao 5\ \
m so với mặt đất theo phương thẳng đứng. Mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên theo phương thẳng đứng có độ cao bằng \frac{4}{5} độ cao lần rơi trước đó. Tổng quãng đường quả bóng đi được gần bằng bao nhiêu?

    Đáp án: 45

    Đáp án là:

    Bạn An thả quả bóng cao su từ độ cao 5\ \
m so với mặt đất theo phương thẳng đứng. Mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên theo phương thẳng đứng có độ cao bằng \frac{4}{5} độ cao lần rơi trước đó. Tổng quãng đường quả bóng đi được gần bằng bao nhiêu?

    Đáp án: 45

    Quãng đường bóng đi được từ khi thả đến chạm đất lần 1 là 5\ \ m.

    Quãng đường bóng đi được từ khi chạm đất lần 1đến chạm đất lần 2 là \frac{4}{5}.5.2.

    Quãng đường bóng đi được từ khi chạm đất lần 2 đến chạm đất lần 3 là \left( \frac{4}{5}
ight)^{2}.5.2……

    Quãng đường bóng đi được từ khi chạm đất lần n đến chạm đất lần n + 1\left( \frac{4}{5} ight)^{n}.5.2

    Tổng quãng đường bóng đi được từ lúc thả đến không nảy lên nữa là:

    S = 5 + \frac{4}{5}.5.2 + \left(
\frac{4}{5} ight)^{2}.5.2 + ... + \left( \frac{4}{5} ight)^{n}.5.2 +
...

    = 5 + 5.2.\left( \frac{4}{5} + \left(\frac{4}{5} ight)^{2} + ... + \left( \frac{4}{5} ight)^{n} + ...ight)= 5 + 5.2.\dfrac{\dfrac{4}{5}}{1 - \dfrac{4}{5}} = 45.

  • Câu 23: Vận dụng cao

    Cho các số thực a,\ b,\ c thỏa mãn 4a + c > 8 + 2ba + b + c < - 1. Khi đó số nghiệm thực phân biệt của phương trình x^{3} + ax^{2} +
bx + c = 0 bằng

    Đáp án: 3

    Đáp án là:

    Cho các số thực a,\ b,\ c thỏa mãn 4a + c > 8 + 2ba + b + c < - 1. Khi đó số nghiệm thực phân biệt của phương trình x^{3} + ax^{2} +
bx + c = 0 bằng

    Đáp án: 3

    Xét hàm số f(x) = x^{3} + ax^{2} + bx +
c

    Theo giả thiết 4a + c > 2b + 8
\Leftrightarrow - 8 + 4a - 2b + c > 0 \Rightarrow f( - 2) >
0

    a + b + c < - 1 \Leftrightarrow 1 + a
+ b + c < 0 \Rightarrow f(1) < 0

    Ta có f(x) là hàm đa thức nên liên tục trên \mathbb{R}

    \left\{ \begin{matrix}
\lim_{x ightarrow - \infty}f(x) = - \infty \\
f( - 2) > 0 \\
\end{matrix} ight. suy ra phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trên ( - \infty; - 2)(1)

    f( - 2)f(1) < 0nên phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trên khoảng ( - 2;1)(2)

    \left\{ \begin{matrix}
\lim_{x ightarrow + \infty}f(x) = + \infty \\
f(1) < 0 \\
\end{matrix} ight.suy ra phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trên khoảng (1; + \infty)(3)

    Từ (1); (2)(3) ta có phương trình f(x) = 0 có ít nhất 3 nghiệm.

    Mặt khác f(x) = 0 là phương trình bậc ba nên có tối đa 3 nghiệm.

    Vậy phương trình f(x) = 0 có đúng 3 nghiệm.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề thi học kì 1 Toán 11 Chân trời sáng tạo Đề 6 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 3 lượt xem
Sắp xếp theo