Đề thi học kì 1 Toán 11 Kết nối tri thức Đề 3

Mô tả thêm: Đề thi cuối kì 1 Toán 11 được biên soạn gồm 45 câu hỏi trắc nghiệm thuộc 5 chuyên đề trọng tâm giúp bạn học có thêm tài liệu ôn thi, củng cố nội dung kiến thức Toán 11 sách Kết nối tri thức.
  • Thời gian làm: 90 phút
  • Số câu hỏi: 45 câu
  • Số điểm tối đa: 45 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Thông hiểu

    Hàm số y = \sin 2x nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

     Hàm số y = \sin 2x tuần hoàn với chu kì T = \frac{{2\pi }}{2} = \pi

    Do hàm số y=\sin x nghịch biến trên \left( {\frac{\pi }{2} + k2\pi ;\frac{{3\pi }}{2} + k2\pi } ight)

    => Hàm số y = \sin{2x} nghịch biến khi 

    \begin{matrix}  \dfrac{\pi }{2} + k2\pi  < 2x < \dfrac{{3\pi }}{2} + k2\pi  \hfill \\   \Rightarrow \dfrac{\pi }{4} + k\pi  < x < \dfrac{{3\pi }}{4} + k\pi  \hfill \\ \end{matrix}

    Vậy đáp án đúng là \left( {\frac{\pi }{2};\pi } ight)

  • Câu 2: Nhận biết

    Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về ''đường tròn lượng giác''?

    Mỗi đường tròn định hướng có bán kính R =
1, tâm trùng với gốc tọa độ là một đường tròn lượng giác.

  • Câu 3: Thông hiểu

    Cho mẫu dữ liệu ghép nhóm như sau:

    Đối tượng

    Tần số

    [150; 155)

    15

    [155; 160)

    10

    [160; 165)

    40

    [165; 170)

    27

    [170; 175)

    5

    [175; 180)

    3

    Tổng

    N = 100

    Mốt của mẫu số liệu gần với giá trị nào nhất trong các giá trị dưới đây?

    Mốt của mẫu số liệu thuộc nhóm [160; 165).

    Đối tượng

    Tần số

    [150; 155)

    15

     

    [155; 160)

    10

    f_{0}

    [160; 165)

    40

    f_{1}

    [165; 170)

    27

    f_{2}

    [170; 175)

    5

     

    [175; 180)

    3

     

    Tổng

    N = 100

     

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}l = 160;f_{0} = 10;f_{1} = 40;f_{2} = 27 \\c = 165 - 160 = 5 \\\end{matrix} ight.

    Khi đó ta tính mốt như sau:

    M_{0} = l + \frac{f_{1} - f_{0}}{2f_{1}- f_{0} - f_{2}}.c

    \Rightarrow M_{0} = 160 + \frac{40 -10}{2.40 - 10 - 27}.5 \approx 163,5

    Vậy mốt của mẫu số liệu gần với giá trị 164 nhất.

  • Câu 4: Vận dụng

    Cho mẫu dữ liệu ghép nhóm như sau:

    Đối tượng

    Tần số

    [150; 155)

    15

    [155; 160)

    10

    [160; 165)

    40

    [165; 170)

    27

    [170; 175)

    5

    [175; 180)

    3

    Xác định tính đúng sai của các phát biểu sau:

    a) Nhóm chứa trung vị là [160; 165) Đúng||Sai

    b) Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [165; 170) Sai||Đúng

    c) Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là [155; 160) Sai||Đúng

    d) \Delta Q = Q_{3} - Q_{1} \approx
7 Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Cho mẫu dữ liệu ghép nhóm như sau:

    Đối tượng

    Tần số

    [150; 155)

    15

    [155; 160)

    10

    [160; 165)

    40

    [165; 170)

    27

    [170; 175)

    5

    [175; 180)

    3

    Xác định tính đúng sai của các phát biểu sau:

    a) Nhóm chứa trung vị là [160; 165) Đúng||Sai

    b) Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [165; 170) Sai||Đúng

    c) Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là [155; 160) Sai||Đúng

    d) \Delta Q = Q_{3} - Q_{1} \approx
7 Đúng||Sai

    Ta có:

    Đối tượng

    Tần số

    Tần số tích lũy

    [150; 155)

    15

    15

    [155; 160)

    11

    26

    [160; 165)

    39

    65

    [165; 170)

    27

    92

    [170; 175)

    5

    97

    [175; 180)

    3

    100

    Cỡ mẫu là: N = 100

    \frac{N}{2} = 50=> trung vị thuộc nhóm [160; 165) (vì 50 nằm giữa hai tần số tích lũy 25 và 65)

    \frac{N}{4} = 25=> tứ phân vị thứ nhất thuộc nhóm [155; 160) (vì 25 nằm giữa hai tần số tích lũy 15 và 26)

    Do đó: \left\{ \begin{matrix}l = 155;\dfrac{N}{4} = 25;m = 15;f = 11 \\c = 160 - 155 = 5 \\\end{matrix} ight.

    Khi đó tứ phân vị thứ nhất là:

    Q_{1} = l + \dfrac{\left( \dfrac{N}{4} - might)}{f}.c = 155 + \frac{25 - 15}{11}.5 \approx 159,55

    \frac{3N}{4} = 75=> tứ phân vị thứ ba nhóm [165; 170) (vì 75 nằm giữa hai tần số tích lũy 65 và 92)

    Do đó: \left\{ \begin{matrix}l = 165;\dfrac{3N}{4} = 75;m = 65;f = 27 \\c = 170 - 165 = 5 \\\end{matrix} ight.

    Khi đó tứ phân vị thứ ba là:

    Q_{3} = l + \dfrac{\left( \dfrac{3N}{4} -m ight)}{f}.c = 165 + \dfrac{75 - 65}{27}.5 \approx 166,85

    \Rightarrow \Delta Q = Q_{3} - Q_{1}
\approx 7

  • Câu 5: Thông hiểu

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang AB//CD;AB = 2CD. Gọi I;J;H;K lần lượt là các điểm thuộc các cạnh SA;AB;CD;SD thỏa mãn 3SI = SA;JA = 2JB;2CD = 3CK;SH = 2DH. Biết AC \cap BD = OE là trung điểm của SB. Phân tích sự đúng sai của các phát biểu dưới đây?

    a) (IJK) \cap (ABCD) = OK Đúng||Sai

    b) (IJK) \cap (SBD) = OH Đúng||Sai

    c) IH//CE Đúng||Sai

    d) Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (IJK) và mặt phẳng (ABCD) là một hình thang. Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang AB//CD;AB = 2CD. Gọi I;J;H;K lần lượt là các điểm thuộc các cạnh SA;AB;CD;SD thỏa mãn 3SI = SA;JA = 2JB;2CD = 3CK;SH = 2DH. Biết AC \cap BD = OE là trung điểm của SB. Phân tích sự đúng sai của các phát biểu dưới đây?

    a) (IJK) \cap (ABCD) = OK Đúng||Sai

    b) (IJK) \cap (SBD) = OH Đúng||Sai

    c) IH//CE Đúng||Sai

    d) Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (IJK) và mặt phẳng (ABCD) là một hình thang. Sai||Đúng

    Hình vẽ minh họa

    Xét tam giác DBC có \frac{DO}{DB} =\frac{DK}{DC} = \frac{1}{3} \Rightarrow OK//BC

    Xét tam giác ABC có: \frac{AO}{AC} =\frac{AJ}{AB} = \frac{2}{3} \Rightarrow OJ//BC

    Suy ra ba điểm O; K; J thẳng hàng

    Suy ra (IJK) \cap (ABCD) = OK đúng

    Tương tự ta cũng chúng minh được OH//IJ (Vì OH//SB;IJ//SB)

    Suy ra H \in (IJO) \Rightarrow (IJO) \cap(SBD) = OH

    Gọi F là trung điểm của SA khi đó \frac{SI}{SF} = \frac{SH}{SD} = \frac{2}{3}\Rightarrow IH//DF

    Mà tứ giác CDEF là hình bình hành nên CE // DF. Từ đó suy ra IH // CE.

    Ta lại có: IJKH là thiết diện của hình chóp S.ABCD và (IJK) và nó không là hình thang.

  • Câu 6: Vận dụng cao

    Rút gọn biểu thức A = 1 + \cos^{2}x +\cos^{4}x + ... + \cos^{2n}x + ... với \cos x eq \pm 1

    Ta có:

    \begin{matrix}
  A = \underbrace {1 + {{\cos }^2}x + {{\cos }^4}x + ... + {{\cos }^{2n}}x + ...}_{CSN:{u_1} = 1;q = {{\cos }^2}x} \hfill \\
   = \dfrac{1}{{1 - {{\cos }^2}x}} = \dfrac{1}{{{{\sin }^2}x}} \hfill \\ 
\end{matrix}

  • Câu 7: Vận dụng cao

    Tổng S = sin(x) + sin(2x) + … + sin(nx) (với x ≠ kπ ) có công thức thu gọn là?

    Ta có 2sin\frac{x}{2} \cdot S = 2sinx\cdot sin\frac{x}{2} + 2sin2x \cdot sin\frac{x}{2} + .. + 2sinnx \cdotsin\frac{x}{2}

    = \cos\frac{x}{2} - \cos\frac{3x}{2} +\cos\frac{3x}{2} - \cos{x\frac{5x}{2}} + \ldots + \cos{x\frac{2n -1}{2}x} - \cos{\frac{2n + 1}{2}x}

    = cos\frac{x}{2} - cos\frac{2n +1}{2}x

    Vậy S = \frac{cos\frac{x}{2} - cos\frac{2n+ 1}{2}x}{2sin\frac{x}{2}}

  • Câu 8: Vận dụng

    Số nghiệm thuộc đoạn \left[ {0;15\pi } ight] của phương trình: \tan x - 1 = 0

    Điều kiện xác định x e \dfrac{\pi}{2}+k\pi,(k \in \mathbb{Z})

    \begin{matrix}  \tan x - 1 = 0 \Rightarrow \tan x = 1 \hfill \\   \Rightarrow x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi ;\left( {k \in \mathbb{Z}} ight) \hfill \\  x \in \left[ {0;15\pi } ight];k \in \mathbb{Z} \Rightarrow 0 \leqslant \dfrac{\pi }{4} + k\pi  \leqslant 15\pi  \hfill \\   \Rightarrow k \in \left\{ {0;1;...;14} ight\} \hfill \\ \end{matrix}

    Vậy có tất cả 15 nghiệm.

  • Câu 9: Nhận biết

    Cho cấp số cộng \left( u_{n} ight) với u_{1} = - 2;u_{2} = 2. Khi đó số hạng 2018 là số nào?

    Theo bài ra ta có:

    d = u_{2} - u_{1} = 2 - ( - 2) =
4

    u_{n} = u_{1} + (n - 1)d

    \Rightarrow u_{2018} = u_{1} + 2017d = -
2 + 2017.4 = 8066.

  • Câu 10: Nhận biết

    Cho cấp số nhân (un) có u1 = 1; q = 2. Hỏi số 1024 là số hạng thứ mấy?

    Ta có:

    \begin{matrix}  {u_n} = {u_1}.{q^{n - 1}} \hfill \\   \Leftrightarrow {1.2^{n - 1}} = 1024 \hfill \\   \Leftrightarrow {2^{n - 1}} = {2^{10}} \hfill \\   \Rightarrow n - 1 = 10 \hfill \\   \Rightarrow n = 11 \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 11: Thông hiểu

    Nhận định sự đúng sai của các kết luận sau?

    a) Hàm số f(x) = \frac{2x + 3}{x -
2} liên tục tại x = 2. Sai||Đúng

    b) Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn \lbrack 1;5brackf(1) = 2;f(5) = 10. Khi đó phương trình f(x) = 7 có ít nhất một nghiệm trên khoảng (1;5). Đúng||Sai

    c) Biết \lim_{x ightarrow 1}\frac{f(x)
+ 1}{x - 1} = - 1 khi đó I =
\lim_{x ightarrow 1}\frac{xf(x) + 1}{x - 1} = 0 Sai||Đúng

    d) Trong các hàm số y = x^{2};y = \tan
x;y = \sin x;y = \frac{x^{2} - 1}{x^{2} + x + 1}, có 3 hàm số liên tục trên tập số thực. Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Nhận định sự đúng sai của các kết luận sau?

    a) Hàm số f(x) = \frac{2x + 3}{x -
2} liên tục tại x = 2. Sai||Đúng

    b) Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn \lbrack 1;5brackf(1) = 2;f(5) = 10. Khi đó phương trình f(x) = 7 có ít nhất một nghiệm trên khoảng (1;5). Đúng||Sai

    c) Biết \lim_{x ightarrow 1}\frac{f(x)
+ 1}{x - 1} = - 1 khi đó I =
\lim_{x ightarrow 1}\frac{xf(x) + 1}{x - 1} = 0 Sai||Đúng

    d) Trong các hàm số y = x^{2};y = \tan
x;y = \sin x;y = \frac{x^{2} - 1}{x^{2} + x + 1}, có 3 hàm số liên tục trên tập số thực. Đúng||Sai

    a) Vì không tồn tại f(2) nên hàm số đã cho gián đoạn tại x = 2.

    b) Xét phương trình f(x) = 7 \Rightarrow
f(x) - 7 = 0

    Đặt g(x) = f(x) - 7 ta có:

    \left\{ \begin{matrix}
g(1) = f(1) - 7 = - 5 \\
g(5) = f(5) - 7 = 3 \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow g(1).g(5) < 0

    Vậy phương trình đã cho cót ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (1;5).

    c) Ta có:

    I = \lim_{x ightarrow 1}\frac{xf(x) +
1}{x - 1} = \lim_{x ightarrow 1}\frac{xf(x) + x - x + 1}{x -
1}

    = \lim_{x ightarrow
1}\frac{x\left\lbrack f(x) + 1 ightbrack - (x - 1)}{x - 1} = \lim_{x
ightarrow 1}\left\{ \frac{x\left\lbrack f(x) + 1 ightbrack}{x - 1}
ight\} - 1

    = 1.( - 1) - 1 = - 2

    d) Các hàm số liên tục trên tập số thực là y = x^{2};y = \sin x;y = \frac{x^{2} - 1}{x^{2} +
x + 1}.

  • Câu 12: Vận dụng cao

    Tính giới hạn sau: \lim\frac{\sqrt[3]{2n^{2} - n^{3}} +
n}{\sqrt{n^{2} + n} - n}.

    Đáp án: 1

    Đáp án là:

    Tính giới hạn sau: \lim\frac{\sqrt[3]{2n^{2} - n^{3}} +
n}{\sqrt{n^{2} + n} - n}.

    Đáp án: 1

    Ta có:

    \lim\frac{\sqrt[3]{2n^{2} - n^{3}} +
n}{\sqrt{n^{2} + n} - n}

    = \lim\left\lbrack \frac{2n^{2} - n^{3}
+ n^{3}}{n^{2} + n - n^{2}} \cdot \frac{\sqrt{n^{2} + n} +
n}{\sqrt[3]{\left( 2n^{2} - n^{3} ight)^{2}} + n^{2} -
n\sqrt[3]{2n^{2} - n^{3}}} ightbrack

    = \lim\dfrac{\sqrt{\left( n\sqrt{1 +\dfrac{1}{n}} + n ight)}}{\sqrt[3]{n^{6} \cdot \left( \dfrac{2}{n} - 1ight)^{2}} + n^{2} - n \cdot \sqrt[3]{n^{3}\left( \dfrac{2}{n} - 1ight)}}

    = \lim\dfrac{\sqrt{1 + \dfrac{1}{n}} +1}{\left( \dfrac{2}{n} - 1 ight)^{\dfrac{2}{3}} + 1 -\sqrt[3]{\dfrac{2}{n} - 1}}

    Khi n ightarrow \infty thì \ lim\frac{1}{n} = 0.

    \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}\lim\left( \left( \dfrac{2}{n} - 1 ight)^{\dfrac{2}{3}} + 1 -\sqrt[3]{\dfrac{2}{n} - 1} ight) = - 1 + 1 + 1 = 1 \\\lim\left( \sqrt{1 + \dfrac{1}{n}} + 1 ight) = 1 \\\end{matrix} ight.

    \Rightarrow \lim\dfrac{\left( \sqrt{1 +\dfrac{1}{n}} + 1 ight.\ }{\left( \dfrac{2}{n} - 1 ight)^{\dfrac{2}{3}}+ 1 - \sqrt[3]{\dfrac{2}{n} - 1}} = 1

    \Rightarrow \lim\frac{\sqrt[3]{2n^{2} -
n^{3}} + n}{\sqrt{n^{2} + n} - n} = 1

  • Câu 13: Nhận biết

    Trên đường tròn lượng giác, cung có số đo \frac{\pi}{6} + \frac{k2\pi}{3};\left(k\in\mathbb{ Z} ight) được biểu diễn bởi bao nhiêu điểm?

    Xét theo chiều dương với k =
0,1,2,3 ta thấy cung có số đo \frac{\pi}{6} + \frac{k2\pi}{3};\left(
k\mathbb{\in Z} ight) được biểu diễn bởi ba điểm trên đường tròn lượng giác như sau:

  • Câu 14: Nhận biết

    Dãy số nào là dãy số tăng?

    Xét u_{n} = n^{2} ta có: u_{n + 1} - u_{n} = (n + 1)^{2} - n^{2} = 2n + 1
> 0;\forall n \in \mathbb{N}^{*}

    Vậy u_{n} = n^{2} là dãy số tăng.

  • Câu 15: Thông hiểu

    Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm ADAC, G là trọng tâm tam giác BCD. Tìm giao tuyến d của hai mặt phẳng (GMN)(BCD).

    Hình vẽ minh họa

    Hai mặt phẳng phân biệt (GMN) và (BCD) chứa hai đường thẳng song song MN và CD, đồng thời có điểm chung là G

    => Giao tuyến của chúng là đường thẳng d qua G và song song với CD (cắt BC, BD lần lượt tại P và Q).

  • Câu 16: Nhận biết

    Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số y = \sin 3xy = \sin x bằng nhau?

     Xét phương trình hoành độ giao điểm: sin 3x = sin x

    \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}  3x = x + k2\pi  \hfill \\  3x = \pi  - x + k2\pi  \hfill \\ \end{gathered}  ight. \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}  x = k\pi  \hfill \\  x = \frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2} \hfill \\ \end{gathered}  ight.{\text{ }}\left( {k \in \mathbb{Z}} ight)

  • Câu 17: Thông hiểu

    Xác định \lim_{x
ightarrow 0}\frac{|x|}{x^{2}}.

    Ta có: \lim_{x ightarrow 0}\frac{|x|}{x^{2}}
= \lim_{x ightarrow 0}\frac{1}{|x|} = + \infty.

  • Câu 18: Thông hiểu

    Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, đáy ABCD là tứ giác lồi. Gọi O = AC \cap BD;M = AB \cap CD; N = AD \cap BC. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB)(SCD)?

    Hình vẽ minh họa

    Nhận thấy S và M lần lượt là hai điểm chung của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).

    Do đó giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là SM.

  • Câu 19: Thông hiểu

    Giải phương trình \tan x - \sqrt{3} = 0 ta được nghiệm âm lớn nhất và nghiệm dương nhỏ nhất lần lượt là:

    Ta có:

    \tan x - \sqrt{3} = 0

    \Leftrightarrow x = \frac{\pi}{3} +
k\pi;\left( k\mathbb{\in Z} ight)

    Suy ra:

    Nghiệm âm lớn nhất của phương trình là: x
= \frac{- 2\pi}{3} ứng với k = -
1

    Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là: x = \frac{\pi}{3} ứng với k = 0

  • Câu 20: Thông hiểu

    Một cấp số nhân có hai số hạng liên tiếp là 16 và 36. Số hạng tiếp theo là:

    Ta có:

    \left\{ \begin{matrix}
u_{k} = 16 \\
u_{k + 1} = 36 \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow q = \frac{u_{k + 1}}{u_{k}} =
\frac{9}{4}

    u_{k + 2} = u_{k + 1}.q =
81

  • Câu 21: Vận dụng

    Tính tổng 10 số hạng đầu tiên của cấp số nhân(un) có {u_1} =  - 3;q =  - 2

     Ta có: \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {{u_1} =  - 3} \\   {q =  - 2} \end{array}} ight. \Rightarrow {S_{10}} = {u_1}.\frac{{1 - {q^{10}}}}{{1 - q}} =  - 3.\frac{{1 - {{\left( { - 2} ight)}^{10}}}}{{1 + 2}} = 1023

  • Câu 22: Nhận biết

    Mỗi ngày, bạn Chi đều đi bộ để rèn luyện sức khoẻ. Quãng đường đi bộ mỗi ngày (đơn vị: km) của bạn Chi được thống kê lại ở bảng sau:

    Quãng đường trung bình mà bạn Chi chạy được là?

    Ta có bảng tần số ghép nhóm chứa giá trị đại diện như sau:

    Cỡ mẫu là: n = 3 + 6 + 5 + 4 + 2 = 20.

    Số trung bình của mẫu số liệu là:

    \overline{x} = \frac{2,85.3 + 3,15.6 +
3,45.5 + 3,75.4 + 4,05.2}{20} = 3,39.

  • Câu 23: Vận dụng

    Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh ADBC; G là trọng tâm tam giác BCD. Khi đó giao điểm của đường thẳng MG(ABC)

    Hình vẽ minh họa

    Trong (ADN) gọi K = AN \cap MG, mà AN \subset (ABC)

    \Rightarrow K = MG \cap
(ABC)

  • Câu 24: Thông hiểu

    Tính giới hạn \lim\dfrac{4^{n + 1} + 6^{n + 2}}{5^{n} +8^{n}}.

    Ta có:

    \lim\dfrac{4^{n + 1} + 6^{n + 2}}{5^{n} +8^{n}} = \lim\dfrac{\dfrac{4^{n + 1} + 6^{n + 2}}{8^{n}}}{\dfrac{5^{n} +8^{n}}{8^{n}}}

    = \lim\dfrac{4.\left( \dfrac{1}{2}ight)^{n} + 36.\left( \dfrac{3}{4} ight)^{n}}{\left( \dfrac{5}{8}ight)^{n} + 1} = 0

  • Câu 25: Nhận biết

    Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song song với nhau không?

    Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song song với nhau.

  • Câu 26: Vận dụng

    Tại một xưởng sản xuất bột đá thạch anh, giá bán (tính theo nghìn đồng) của x (kg) bột đá thạch anh được tính theo công thức sau: P(x) = \left\{
\begin{matrix}
4,5x & \ khi\ 0 < x \leq 400 \\
4x + k & \ khi\ x > 400 \\
\end{matrix}\  ight.(k là một hằng số). Với giá trị nào của k thì hàm số P(x) liên tục trên (0; + \infty) ?

    Đáp án: 200

    Đáp án là:

    Tại một xưởng sản xuất bột đá thạch anh, giá bán (tính theo nghìn đồng) của x (kg) bột đá thạch anh được tính theo công thức sau: P(x) = \left\{
\begin{matrix}
4,5x & \ khi\ 0 < x \leq 400 \\
4x + k & \ khi\ x > 400 \\
\end{matrix}\  ight.(k là một hằng số). Với giá trị nào của k thì hàm số P(x) liên tục trên (0; + \infty) ?

    Đáp án: 200

    Để hàm số P(x) liên tục trên (0; + \infty) thì hàm số phải liên tục tại x_{0} = 400 hay \lim_{xightarrow 400} P(x)=P( 400 )

    Ta có:

    \lim_{x ightarrow 400^{-}}P(x) =
\lim_{x ightarrow 400^{-}}4,5x = 4,5.400 = 1800

    \lim_{x ightarrow 400^{+}}P(x) =
\lim_{x ightarrow 400^{-}}(4x + k) = 4.400 + k = 1600 + k

    Để tồn tại \lim_{xightarrow 400} P( x ) thì 1800 = 1600 +
k.

    Suy ra k = 200

  • Câu 27: Nhận biết

    \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{\sqrt {4{x^2} + 2}  - \sqrt {x + 3} }}{{2x - 3}} bằng

    Ta có:

    \begin{matrix}  \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \dfrac{{\sqrt {4{x^2} + 2}  - \sqrt {x + 3} }}{{2x - 3}} \hfill \\   = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \dfrac{{x\left( {\sqrt {4 + \dfrac{2}{{{x^2}}}}  - \sqrt {\dfrac{1}{x} + \dfrac{3}{{{x^2}}}} } ight)}}{{x\left( {2 - \dfrac{3}{x}} ight)}} \hfill \\   = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \dfrac{{x\left( {\sqrt {4 + \dfrac{2}{{{x^2}}}}  - \sqrt {\dfrac{1}{x} + \dfrac{3}{{{x^2}}}} } ight)}}{{x\left( {2 - \dfrac{3}{x}} ight)}} \hfill \\   = 1 \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 28: Thông hiểu

    Chị A lập bảng doanh thu bán hải sản của cửa hàng trong 20 ngày (đơn vị: triệu đồng) như sau:

    Doanh thu

    [5; 7)

    [7; 9)

    [9; 11)

    [11; 13)

    [13; 15)

    Số ngày

    2

    7

    7

    3

    1

    Tính mức doanh thu trung bình của cửa hàng?

    Đáp án: 9,4 (triệu đồng)

    (Kết quả ghi dưới dạng số thập phân)

    Đáp án là:

    Chị A lập bảng doanh thu bán hải sản của cửa hàng trong 20 ngày (đơn vị: triệu đồng) như sau:

    Doanh thu

    [5; 7)

    [7; 9)

    [9; 11)

    [11; 13)

    [13; 15)

    Số ngày

    2

    7

    7

    3

    1

    Tính mức doanh thu trung bình của cửa hàng?

    Đáp án: 9,4 (triệu đồng)

    (Kết quả ghi dưới dạng số thập phân)

    Ta có:

    Doanh thu

    [5; 7)

    [7; 9)

    [9; 11)

    [11; 13)

    [13; 15)

     

    Giá trị đại diện

    6

    8

    10

    12

    14

     

    Số ngày

    2

    7

    7

    3

    1

    N = 20

    Do đó doanh thu trung bình của cửa hàng là:

    \overline{x} = \frac{6.2 + 8.7 + 10.7 +12.3 + 14.1}{20} = 9,4 (triệu đồng)

    Vậy doanh thu trung bình của cửa hàng là 9,4 triệu đồng.

  • Câu 29: Nhận biết

    Cho hàm số y =
f(x) có đồ thị như hình dưới đây. Chọn khẳng định đúng.

    Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số liên tục trên (1;4)

  • Câu 30: Nhận biết

    Khảo sát thời gian tập thể dục trong ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm như sau:

    Thời gian (phút)

    [0; 10)

    [10; 20)

    [20; 30)

    [30; 40)

    [40; 50)

    [50; 60)

    Số học sinh

    7

    13

    9

    18

    22

    6

    Nhóm chứa trung vị là:

    Cỡ mẫu của bảng số liệu này là n =
75, nên nhóm chứa trung vị là nhóm chứa giá trị thứ 38, suy ra đó là nhóm \lbrack 30;40)

  • Câu 31: Nhận biết

    Giá trị của A =
\lim\frac{2n + 1}{n - 2} bằng:

    Với số thực a>0 nhỏ tùy ý, ta chọn n_{a} > \frac{5}{a} + 2 > 2

    Ta có:

    \left| \frac{2n + 1}{n - 2} - 2
ight| = \frac{5}{|n - 2|} < \frac{5}{n_{a} - 2} < a\ với\ mọi\ n
> n_{a}

    Vậy A=2.

  • Câu 32: Thông hiểu

    Cho mặt phẳng (P)và hai đường thẳng a,\ \ b. Khẳng định nào sau đây đúng?

    Xét phương án “Nếu a\ //\ (P)b \subset (P) thì a\ //\ b” ta có:

    Nếu \left. \ \begin{matrix}
a//(P) \\
b \subset (P) \\
\end{matrix} ight\} thì a//b hoặc a chéo b, vậy phương án sai.

    Xét phương án “Nếu a\ //\ bb \subset (P) thì a\ //\ (P).” ta có:

    Nếu \left. \ \begin{matrix}
\ \ \ \ a//b \\
b \subset (P) \\
\end{matrix} ight\} thì a//(P) hoặc a
\subset (P), vậy phương án sai.

    Xét phương án “Nếu a\ //\ b\left\{ \begin{matrix}
b \subset (P) \\
a ⊄ (P) \\
\end{matrix} ight. thì a\ //\
(P).” ta có:

    Nếu \left. \ \begin{matrix}
\ \ \ \ a//b \\
b \subset (P) \\
a ⊄ (P) \\
\end{matrix} ight\} \Rightarrow a//(P), vậy phương án đúng.

    Xét phương án “Nếu a\ //\ (P)b // (P) thì a\ //\ b” ta có:

    Nếu \left. \ \begin{matrix}
a//(P) \\
b//(P) \\
\end{matrix} ight\} thì a//b hoặc a chéo b hoặc a cắt b, vậy phương án sai.

  • Câu 33: Vận dụng cao

    Hàm số y = cos^{2}x + 2sinx + 2 đạt giá trị nhỏ nhất tại x_{0}. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

    Ta có: y = cos^{2}x + 2sinx + 2 = 1 -sin^{2}x + 2sinx + 2

    = - sin^{2}x + 2sinx + 3 = - \left( \sinx - 1 ight)^{2} + 4.

    - 1 \leq \sin x \leq 1

    \begin{matrix}\Leftrightarrow - 2 \leq \sin x - 1 \leq 0 \\\Leftrightarrow 0 \leq \left( \sin x - 1 ight)^{2} \leq 4 \\\end{matrix}

    \begin{matrix}\Leftrightarrow 0 \geq - \left( \sin x - 1 ight)^{2} \geq - 4 \hfill \\\Leftrightarrow 4 \geq - \left( \sin x - 1 ight)^{2} + 4 \geq 0 \hfill \\\end{matrix}.

    Suy ra giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 0.

    Dấu '' = '' xảy ra \Leftrightarrow \sin x = - 1\Leftrightarrow x = - \frac{\pi}{2} + k2\pi\ \left( k\mathbb{\in Z}ight).

  • Câu 34: Nhận biết

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi I,\ \
J lần lượt là trung điểm của SASC. Đường thẳng IJ song song với đường thẳng nào?

    Hình vẽ minh họa:

    Dễ dàng thấy được: IJ là đường trung bình của tam giác SAC \Rightarrow IJ // AC.

  • Câu 35: Vận dụng

    Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Gọi M là trung điểm của AB, N là tâm hình vuông AA'D'D. Xác định các giao tuyến của hình lập phương ABCD.A'B'C'D' tạo với mặt phẳng (CMN). Tính diện tích hình tạo bởi các giao tuyến.

    Hình vẽ minh họa

    Tính diện tích hình tạo bởi các giao tuyến

    Hình tạo bởi các giao tuyến được biểu diễn như hình vẽ.

    Tứ giác CQPM là hình thang có

    CM = \frac{a\sqrt{5}}{2};OM =\frac{a\sqrt{13}}{6};PQ = \frac{a\sqrt{10}}{3};CQ =\frac{a\sqrt{13}}{3}

    \Rightarrow MF = PQ =\frac{a\sqrt{10}}{3};CF = PM = \frac{a\sqrt{13}}{6}

    Ta có: S_{CMPQ} = 3S_{CMF}

    S_{CMF} = \sqrt{p(p - CM)(p - CF)(p -MF)} với p = \frac{CM + MF +FC}{2}

    Thay giá trị các cạnh ta có S_{CMF} =\sqrt{\frac{7}{72}}a^{2} \Rightarrow S_{CMPQ} =\frac{a^{2}\sqrt{14}}{4}

  • Câu 36: Thông hiểu

    Cho hình chóp S.ABCD đấy ABCD là hình bình hành tâm O. gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB. Giao tuyến của hai mặt phẳng (MNC) và (ABD) là đường nào trong các đường thẳng sau đây?

    Hình vẽ minh họa

    Tìm giao tuyến giữa hai mặt phẳng

    Xét tam giác SAB có:

    M và N lần lượt là trung điểm của SA và SB

    => MN là đường trung bình của tam giác SAB

    MN // AB

    AB // CD (ABCD là hình bình hành)

    => MN // CD

    Mặt phẳng (MNC) và (ABD) (hay (ABCD)) lần lượt chứa hai đường thẳng MN và CD song song với nhau và điểm C chung

    => Giao tuyến của hai mặt phẳng này là đường thẳng đi qua điểm chung C và song song với AB là đường thẳng CD

    Hay (MNC) \cap (ABD) =CD

  • Câu 37: Vận dụng

    Tính tổng S = 1 + \frac{2}{3} +
\frac{4}{9} + ... + \frac{2^{n}}{3^{n}} + ... .

    Ta có:

    S = 1 + \frac{2}{3} + \frac{4}{9} + ...
+ \frac{2^{n}}{3^{n}} + ...

    = \underbrace {1 + \frac{2}{3} + {{\left( {\frac{2}{3}} ight)}^2} + ... + {{\left( {\frac{2}{3}} ight)}^n} + ...}_{CSN:{u_1} = 1;q = \frac{2}{3}}

    = \dfrac{1}{1 - \dfrac{2}{3}} =3

  • Câu 38: Nhận biết

    Khẳng định nào sau đây sai?

    Đáp án: “Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa.” đúng vì:

    TH1: Hai mặt phẳng phân biệt nếu có một điểm chung thì hai mặt phẳng đó có một đường thẳng chung (giao tuyến của hai mặt phẳng) do đó có hai mặt phẳng có vô số điểm chung.

    TH2: Hai mặt phẳng không phân biệt thì chúng có vô số điểm chung (vì hai mặt phẳng trùng nhau)”

    Đáp án: “Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất” đúng vì tập hợp các điểm chung của hai mặt phẳng phân biệt là một đường thẳng.

    Đáp án: “Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.” sai vì chưa xét đến trường hợp hai mặt phẳng không phân biệt.

    Đáp án: “Nếu ba điểm A, B, C phân biệt cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng.” đúng vì khi đó ba điểm A, B, C cùng nằm trên giao tuyến của hai mặt phẳng do đó ba điểm A, B, C thẳng hàng.

  • Câu 39: Nhận biết

    Xác định chu kì T của hàm số lượng giác y
= \cos\left( \frac{x}{2} + 2016 ight)?

    Hàm số y = cos(ax + b) tuần hoàn với chu kì T = \frac{2\pi}{|a|}

    => y = \cos\left( \frac{x}{2} + 2016
ight) tuần hoàn với chu kì T =
4\pi

  • Câu 40: Thông hiểu

    Cho cấp số cộng \left( u_{n}
ight)u_{1} = 1 và công sai d = 2. Tổng 10 số hạng đầu của cấp số cộng bằng:

    Tổng 10 số hạng đầu của cấp số cộng là

    S_{n} = \frac{n}{2}\left\lbrack 2u_{1} +
(n - 1)d ightbrack

    \Rightarrow S_{10} =
\frac{10}{2}\left\lbrack 2.1 + (10 - 1)2 ightbrack =
100

  • Câu 41: Vận dụng cao

    Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Mặt phẳng (\alpha) đi qua tâm của hình lập phương và song song với (ABC). Xác định các giao tuyến của mặt phẳng (\alpha) và tứ diện AB'CD'. Hình tạo bởi các giao tuyến đó có diện tích bằng bao nhiêu?

    Hình vẽ minh họa:

    Gọi I là tâm của hình lập phương

    => I là trung điểm của AC’.

    Gọi (P) là mặt phẳng qua I và song song với (ABC).

    Khi đó (P) cắt các đường thẳng AB’, B’C, CD’, AD’ lần lượt tại các trung điểm M, N, P, Q.

    Khi đó \left\{ \begin{matrix}MN = QP = \dfrac{1}{2}AC = \dfrac{a\sqrt{2}}{2} \\NP = MQ = \dfrac{1}{2}B'D' = \dfrac{a\sqrt{2}}{2} \\\end{matrix} ight.

    => Hình tạo bởi các giao tuyến của mặt phẳng (\alpha) và tứ diện AB'CD' là hình thoi MNPQ cạnh bằng \frac{a\sqrt{2}}{2}

    Mặt khác NQ = MP = BC = a

    Diện tích hình thoi MNPQ là S =
\frac{1}{2}NQ.MP = \frac{a^{2}}{2}

  • Câu 42: Vận dụng

    Cho các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?

    Ta có: y = x^{2017} + \cos\left( x -
\frac{\pi}{2} ight) = x^{2017} + \sin x

    Ta kiểm tra được y = x^{4} + \cos\left( x
- \frac{\pi}{3} ight)y =
tan^{2017}x + sin^{2018}x là hàm số không chẵn không lẻ

    y = 2015 + \cos x + sin^{2018}x là hàm số chẵn

    y = x^{2017} + \cos\left( x -
\frac{\pi}{2} ight) = x^{2017} + \sin x là hàm số lẻ

    Vậy y = x^{2017} + \cos\left( x -
\frac{\pi}{2} ight) = x^{2017} + \sin x là hàm số lẻ

  • Câu 43: Thông hiểu

    Điểm kiểm tra khảo sát môn Tiếng Anh của lớp 11A được ghi trong bảng số liệu ghép nhóm như sau:

    Điểm

    [0; 20)

    [20; 40)

    [40; 60)

    [60; 80)

    [80; 100)

    Số học sinh

    5

    9

    12

    10

    6

    a) Điểm kiểm tra trung bình của học sinh lớp 11A khoảng 51 điểm. Đúng||Sai

    b) Nhóm chứa trung vị của mẫu số liệu là \lbrack 60;80). Sai||Đúng

    c) Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là: \lbrack 20;40). Đúng||Sai

    d) Giá trị tứ phân vị thứ ba và mốt của mẫu dữ liệu lần lượt là 52;71. Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Điểm kiểm tra khảo sát môn Tiếng Anh của lớp 11A được ghi trong bảng số liệu ghép nhóm như sau:

    Điểm

    [0; 20)

    [20; 40)

    [40; 60)

    [60; 80)

    [80; 100)

    Số học sinh

    5

    9

    12

    10

    6

    a) Điểm kiểm tra trung bình của học sinh lớp 11A khoảng 51 điểm. Đúng||Sai

    b) Nhóm chứa trung vị của mẫu số liệu là \lbrack 60;80). Sai||Đúng

    c) Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là: \lbrack 20;40). Đúng||Sai

    d) Giá trị tứ phân vị thứ ba và mốt của mẫu dữ liệu lần lượt là 52;71. Sai||Đúng

    a) Điểm trung bình của lớp 11A là:

    \overline{x} = \frac{5.10 + 9.30 + 12.50
+ 10.70 + 6.90}{42} \approx 51,43

    b) Nhóm chứa trung vị của mẫu số liệu là \lbrack 40;60)

    c) Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là: \lbrack 20;40)

    Ta có:

    Điểm

    [0; 20)

    [20; 40)

    [40; 60)

    [60; 80)

    [80; 100)

     

    Số học sinh

    5

    9

    12

    10

    6

    N = 42

    Tần số tích lũy

    5

    14

    26

    36

    42

     

    Cỡ mẫu N = 42 \Rightarrow \frac{3N}{4} =
31,5

    => Nhóm chứa Q_{3} là [60; 80)

    (Vì 31,5 nằm giữa hai tần số tích lũy 26 và 36)

    Khi đó ta tìm được các giá trị:

    \Rightarrow l = 60;m = 26,f = 10;c = 80
- 60 = 20

    \Rightarrow Q_{3} = l +\dfrac{\dfrac{3N}{4} - m}{f}.c = 60 + \frac{31,5 - 26}{10}.20 =71

    Mốt M_{0} thuộc nhóm \lbrack 40;60)

    Ta có:

    Điểm

    [0; 20)

    [20; 40)

    [40; 60)

    [60; 80)

    [80; 100)

    Số học sinh

    5

    9

    12

    10

    6

     

    f_{0} f_{1} f_{2}

     

    \Rightarrow l = 40;f_{0} = 9;f_{1} =
12;f_{2} = 10;c = 60 - 40 = 20

    Khi đó mốt của dữ liệu được tính như sau:

    M_{0} = l + \frac{f_{1} - f_{0}}{\left(
f_{1} - f_{0} ight) + \left( f_{1} - f_{2} ight)}.c

    \Rightarrow M_{0} = 40 + \frac{12 -
9}{12 - 9 + 12 - 10}.20 = 52

  • Câu 44: Thông hiểu

    Cho dãy số (un) được xác định bởi \left\{ \begin{matrix}
u_{1} = 2 \\
u_{n + 1} - u_{n} = 2n - 1 \\
\end{matrix} ight..

    Số hạng tổng quát un của dãy số là?

    Ta có \left\{ \begin{matrix}
u_{1} = 2 \\
u_{2} = u_{1} + 2.2 - 1 \\
u_{3} = u_{2} + 2.3 - 1 \\
\cdots \\
u_{n} = u_{n - 1} + 2.n - 1 \\
\end{matrix} ight.

    Cộng vế với vế của các đẳng thức trên rồi rút gọn, ta được:

    un = 2 + 2 ⋅ (2+3+…+n) − (n − 1)

     = 2 + (n−1)(n+2) − n + 1

     = n2 + 1

  • Câu 45: Thông hiểu

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh ABCD, P là trung điểm cạnh SA. Khi đó:

    a) MN//BC Đúng||Sai

    b) PN//SD Sai||Đúng

    c) MN//(SAD) Đúng||Sai

    d) SC cắt mặt phẳng (MNP) Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh ABCD, P là trung điểm cạnh SA. Khi đó:

    a) MN//BC Đúng||Sai

    b) PN//SD Sai||Đúng

    c) MN//(SAD) Đúng||Sai

    d) SC cắt mặt phẳng (MNP) Sai||Đúng

    Hình vẽ minh họa

    a) Đúng

    M,N lần lượt là trung điểm các cạnh ABCD nên MNCB là hình bình hành nên MN//BC.

    b) Sai

    Do PN,\ \ SD không đồng phẳng nên PN không thể song song với SD

    c) Đúng

    Do MN//BC \Rightarrow MN//ADAD \subset (SAD) \Rightarrow
MN//(SAD).

    d) Sai

    Do OP là đường trung bình của tam giác SAC nên SC//OP, mà OP
\subset (MNP) nên SC//(MNP).

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề thi học kì 1 Toán 11 Kết nối tri thức Đề 3 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 4 lượt xem
Sắp xếp theo