Đề thi học kì 1 Toán 11 Kết nối tri thức Đề 4

Mô tả thêm: Đề thi cuối kì 1 Toán 11 được biên soạn gồm câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi đúng sai và câu hỏi ngắn thuộc 5 chuyên đề trọng tâm giúp bạn học có thêm tài liệu ôn thi, củng cố nội dung kiến thức Toán 11 sách Kết nối tri thức.
  • Số câu hỏi: 22 câu
  • Số điểm tối đa: 22 điểm
Mua gói để Làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Nhận biết

    Biết \frac{\pi}{2} < \alpha <
\frac{3\pi}{2}, khẳng định nào sau đây đúng?

    Với \frac{\pi}{2} < \alpha <
\frac{3\pi}{2} thì \cos\alpha <
0.

  • Câu 2: Nhận biết

    Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

    Ta có \cos(a + b) = \cos a.cosb - \sin
a.sinb.

  • Câu 3: Nhận biết

    Chu kì của hàm số y = \tan x

    Hàm số y = \tan x tuần hoàn với chu kỳ T = \pi.

  • Câu 4: Nhận biết

    Tập nghiệm của phương trình \cot x = -
\frac{\sqrt{3}}{3}

    Ta có

    \cot x = -
\frac{\sqrt{3}}{3}

    \Leftrightarrow \cot x = \cot\left( -
\frac{\pi}{3} ight)

    \Leftrightarrow x = - \frac{\pi}{3} +
k\pi,\left( k\mathbb{\in Z} ight).

  • Câu 5: Nhận biết

    Cho cấp số cộng \left( u_{n}
ight) có số hạng đầu u_{1} =
2 và công sai d = 3. Giá trị u_{2024} bằng

    Áp dụng công thức số hạng tổng quát

    u_{2024} = u_{1} + 2023d = 2 + 2023.3 = 6071.

  • Câu 6: Thông hiểu

    Cho cấp số nhân \left( u_{n}
ight) với u_{1} = - 2;\ \ u_{4} =
- 54. Tính u_{8}.

    Ta có:

    \left\{ \begin{matrix}
u_{1} = - 2 \\
u_{4} = - 54 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
u_{1} = - 2 \\
u_{1}.q^{3} = - 54 \\
\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}u_{1} = - 2 \\q^{3} = 27 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}u_{1} = - 2 \\q = 3 \\\end{matrix} ight.

    Vậy u_{8} = u_{1}.q^{7} = - 2.3^{7} = -
4374.

  • Câu 7: Thông hiểu

    Một công ty xây dựng khảo sát 300 khách hàng xem họ có nhu cầu mua nhà ở mức giá nào. Kết quả khảo sát ghi lại ở bảng sau:

    Mức giá

    [10; 14)

    [14; 18)

    [18; 22)

    [22; 26)

    [26; 30)

    Số khách hàng

    55

    78

    110

    45

    12

    Mức giá mua nhà trung bình là

    Ta có:

    Mức giá

    [10; 14)

    [14; 18)

    [18; 22)

    [22; 26)

    [26; 30)

    Giá trị đại diện

    12

    16

    20

    24

    28

    Số khách hàng

    55

    78

    110

    45

    12

    Mức giá mua nhà trung bình là:

    \overline{x} = \frac{55.12 + 78.16 +
110.20 + 45.24 + 12.28}{55 + 78 + 110 + 45 + 12} \approx
18,41.

    Vậy mức giá mua nhà trung bình là: 18,41(triệu đồng/m^{2}).

  • Câu 8: Thông hiểu

    Số lượng người đi xem một bộ phim mới theo độ tuổi trong một rạp chiếu phim (sau 1\ h đầu công chiếu) được ghi lại theo bảng phân phối ghép nhóm sau:

    Độ tuổi

    [10; 20)

    [20; 30)

    [30; 40)

    [40; 50)

    [50; 60)

    Số người

    30

    48

    11

    9

    2

    Độ tuổi được dự báo là thích xem phim đó nhiều nhất là

    Ta có mốt là:

    M_{0} = 20 + \frac{48 - 30}{(48 - 30) +
(48 - 11)} \cdot 10 = \frac{256}{11} \approx 23,27.

    Vậy độ tuổi được dự báo là thích xem phim đó nhiều nhất là 23 tuổi.

  • Câu 9: Nhận biết

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi I,\ \
J lần lượt là trung điểm của SASC. Đường thẳng IJ song song với đường thẳng nào?

    Hình vẽ minh họa:

    Dễ dàng thấy được: IJ là đường trung bình của tam giác SAC \Rightarrow IJ // AC.

  • Câu 10: Nhận biết

    Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C', gọi I, I' lần lượt là trung điểm của AB, A'B'. Qua phép chiếu song song theo phương AI', mặt phẳng chiếu (A'B'C') biến I thành điểm nào?

    Hình vẽ minh họa

    Ta có \left. \ \begin{matrix}AI//B'I' \\AI = B'I' \\\end{matrix} ight\} \Rightarrow AIB'I' là hình bình hành.

    Suy ra qua phép chiếu song song theo phươngAI', mặt phẳng chiếu \left( A^{'}B^{'}C^{'}ight) biến điểm I thành điểm B'.

  • Câu 11: Thông hiểu

    Tính \lim\frac{2n + 1}{1 + n} được kết quả là:

    Ta có

    \lim\frac{2n + 1}{1 + n} =
\lim\frac{n\left( 2 + \frac{1}{n} ight)}{n\left( \frac{1}{n} + 1
ight)} = \lim\frac{2 + \frac{1}{n}}{\frac{1}{n} + 1} = \frac{2 + 0}{0
+ 1} = 2.

  • Câu 12: Thông hiểu

    Tìm tham số a để hàm số y = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
  {{x^2} + 3x + 2}&{{\text{khi}}}&{x \leqslant  - 1} \\ 
  {4x + a}&{{\text{khi}}}&{x >  - 1} 
\end{array}} ight. liên tục tại x = - 1.

    Hàm số xác định trên \mathbb{R}.

    Ta có f( - 1) = 0.

    \lim_{x ightarrow ( - 1)^{-}}f(x) =
\lim_{x ightarrow ( - 1)^{-}}\left( x^{2} + 3x + 2 ight) =
0\lim_{x ightarrow ( -1)^{+}}f(x) = \lim_{x ightarrow ( - 1)^{+}}(4x + a) = a -4.

    Hàm số đã cho liên tục tại x = -
1 khi và chỉ khi \lim_{x
ightarrow ( - 1)^{-}}f(x) = \lim_{x ightarrow ( - 1)^{+}}f(x) = f( -
1)

    \Leftrightarrow a - 4 = 0 \Leftrightarrow a = 4.

  • Câu 13: Nhận biết

    Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai

    a) Qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng. Đúng||Sai

    b) Qua một điểm và một đường thẳng có duy nhất một mặt phẳng. Sai||Đúng

    c) Có duy nhất một mặt phẳng chứa hai đường thẳng cắt nhau. Đúng||Sai

    d) Hai mặt phẳng có một điểm chung thì sẽ có duy nhất một đường thẳng chung gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng. Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai

    a) Qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng. Đúng||Sai

    b) Qua một điểm và một đường thẳng có duy nhất một mặt phẳng. Sai||Đúng

    c) Có duy nhất một mặt phẳng chứa hai đường thẳng cắt nhau. Đúng||Sai

    d) Hai mặt phẳng có một điểm chung thì sẽ có duy nhất một đường thẳng chung gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng. Sai||Đúng

    a) Đúng

    Đúng vì theo tính chất thừa nhận: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm không

    thẳng hàng.

    b) Sai

    Sai vì điểm cần thêm điều kiện điểm không thuộc đường thẳng.

    c) Đúng

    Đúng vì theo các cách xác định một mặt phẳng thì có duy nhất một mặt phẳng chứa hai

    đường thẳng cắt nhau.

    d) Sai

    Sai vì cần thêm điều kiện hai mặt phẳng phân biệt.

  • Câu 14: Thông hiểu

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, G là trọng tâm tam giác BCD, H là trọng tâm tam giác SCD. M,N lần lượt là trung điểm của SA;SB. I là giao điểm của đường thẳng AN và mặt phẳng (SCD). Các khẳng định dưới đây là đúng hay sai?

    a) MN//CD Đúng||Sai

    b) Tứ giác CDSI là hình thang có đáy SI < CD Sai||Đúng

    c) ME // ( SBC ) Đúng||Sai

    d) HG//(SBD) Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, G là trọng tâm tam giác BCD, H là trọng tâm tam giác SCD. M,N lần lượt là trung điểm của SA;SB. I là giao điểm của đường thẳng AN và mặt phẳng (SCD). Các khẳng định dưới đây là đúng hay sai?

    a) MN//CD Đúng||Sai

    b) Tứ giác CDSI là hình thang có đáy SI < CD Sai||Đúng

    c) ME // ( SBC ) Đúng||Sai

    d) HG//(SBD) Đúng||Sai

    Hình vẽ minh họa

    a) Đúng

    Ta có MN là đường trung bình của tam giác SAB \Rightarrow MN//ABAB//CD nên MN//CD

    b) Sai

    Ta có \left\{ \begin{matrix}
S \in (SAB) \cap (SCD) \\
AB//CD \\
AB \subset (SAB),CD \subset (SCD) \\
\end{matrix} ight.

    \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}
d = (SAB) \cap (SCD) \\
S \in d \\
d//AB//CD \\
\end{matrix} ight.

    Gọi I = AN \cap d \Rightarrow \left\{
\begin{matrix}
I \in AN \\
I \in d,d \subset (SCD) \\
\end{matrix} ight.

    \Rightarrow I = AN \cap
(SCD)

    Ta có SI//BA \Rightarrow \frac{SI}{AB} =
\frac{SN}{NB} = 1

    \Rightarrow SI = AB \Rightarrow SI =
CD

    Vậy SICD là hình bình hành

    c) Đúng

    Gọi F là giao điểm của AEBC trong (ABCD), ta có

    AD//CF \Rightarrow \frac{AE}{EF} =
\frac{ED}{CE} = 1

    \Rightarrow E là trung điểm AF

    Vậy ME là đường trung bình của tam giác SAF

    \Rightarrow EM//SF

    Ta có \left\{ \begin{matrix}
ME//SF \\
ME ⊄ (SCD) \\
SF \subset (SCD) \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow ME//(SCD)

    d) Đúng

    Gọi E là trung điểm CD ta có

    \frac{EH}{ES} = \frac{EG}{EB}\left( =
\frac{1}{3} ight) \Rightarrow GH//SB

    Ta có \left\{ \begin{matrix}
GH//SB \\
SB \subset (SBD) \\
GH ⊄ (SBD) \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow GH//(SBD)

  • Câu 15: Vận dụng

    Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 6\ cm. Lấy điểm M trên cạnh SA sao cho SM
= 2MA, lấy điểm N trên cạnh SB sao cho SN = 2NB. Các khẳng định dưới đây đúng hay sai?

    a) MN//(ABC). Đúng||Sai

    b) (MNP)//(ABC) với P là điểm thuộc SC sao cho SP
= 2PC. Đúng||Sai

    c) Hình thu được khi cắt tứ diện bởi mặt phẳng qua M và song song với mp (ABC) là tứ giác. Sai||Đúng

    d) Diện tích của hình thu được khi cắt tứ diện bởi mặt phẳng qua M và song song với mp (ABC)4\sqrt{3}\ cm^{2}. Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 6\ cm. Lấy điểm M trên cạnh SA sao cho SM
= 2MA, lấy điểm N trên cạnh SB sao cho SN = 2NB. Các khẳng định dưới đây đúng hay sai?

    a) MN//(ABC). Đúng||Sai

    b) (MNP)//(ABC) với P là điểm thuộc SC sao cho SP
= 2PC. Đúng||Sai

    c) Hình thu được khi cắt tứ diện bởi mặt phẳng qua M và song song với mp (ABC) là tứ giác. Sai||Đúng

    d) Diện tích của hình thu được khi cắt tứ diện bởi mặt phẳng qua M và song song với mp (ABC)4\sqrt{3}\ cm^{2}. Đúng||Sai

    Hình vẽ minh họa

    a) Đúng

    Ta có \frac{SM}{MA} = \frac{SN}{NB} =
2 nên MN//AB

    AB \subset (ABC)

    \Rightarrow MN//(ABC)

    b) Đúng

    Ta có: \frac{SM}{MA} = \frac{SN}{NB} =
\frac{SP}{PC} = 2

    \Rightarrow MN//AB,\ NP//BC

    \left\{ \begin{matrix}
MN \subset (MNP);NP \subset (MNP) \\
AB \subset (ABC);BC \subset (ABC) \\
\end{matrix} ight.

    \Rightarrow (MNP)//(ABC)

    c) Sai

    Gọi (\alpha) là mặt phẳng qua M và song song với (ABC)

    MN//(ABC) nên N \in (\alpha)

    Ta có: \left. \ \begin{matrix}
(\alpha)//(ABC) \\
(SAC) \cap (ABC) = AC \\
M \in (SAC) \cap (\alpha) \\
\end{matrix} ight\}

    \Rightarrow (SAC) \cap (\alpha) =
MP với MP//AC,\ P \in
SC

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
(\alpha) \cap (SAB) = MN \\
(\alpha) \cap (SBC) = NP \\
(\alpha) \cap (SAC) = MP \\
\end{matrix} ight.

    Vậy hình thu được khi cắt tứ diện bởi mặt phẳng qua M và song song với mp (ABC) là tam giác MNP.

    d) Đúng

    Thiết diện của mặt phẳng qua M và song song với (ABC) là tam giác MNP.

    Áp dụng định lý Ta-lét trong tam giác SAB ta có:

    \frac{MN}{AB} = \frac{SM}{SA} =
\frac{2}{3}

    \Rightarrow MN = \frac{2}{3}AB =\frac{2}{3}.6 = 4 cm

    Tương tự ta có NP = MP = 4\
cm

    Diện tích tam giác đều MNP có cạnh bằng 4\ cm là: S = 4^{2}.\frac{\sqrt{3}}{4} = 4\sqrt{3}\ \
cm^{2}.

  • Câu 16: Thông hiểu

    Cho hàm số f(x) = x - 1g(x) = x^{3}. Xét tính đúng sai của các khẳng định dưới đây?

    a) Giới hạn \lim_{x ightarrow 1}f(x) =
3. Sai||Đúng

    b) Giới hạn \lim_{x ightarrow 1}g(x) =
1. Đúng||Sai

    c) \lim_{x ightarrow 1}\left\lbrack
3f(x) - g(x) ightbrack = - 1. Đúng||Sai

    d) \lim_{x ightarrow
1}\frac{\left\lbrack f(x) ightbrack^{2}}{g(x)} = 1. Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Cho hàm số f(x) = x - 1g(x) = x^{3}. Xét tính đúng sai của các khẳng định dưới đây?

    a) Giới hạn \lim_{x ightarrow 1}f(x) =
3. Sai||Đúng

    b) Giới hạn \lim_{x ightarrow 1}g(x) =
1. Đúng||Sai

    c) \lim_{x ightarrow 1}\left\lbrack
3f(x) - g(x) ightbrack = - 1. Đúng||Sai

    d) \lim_{x ightarrow
1}\frac{\left\lbrack f(x) ightbrack^{2}}{g(x)} = 1. Sai||Đúng

    a) \lim_{x ightarrow 1}f(x) = \lim_{x
ightarrow 1}(x - 1) = 1 - 1 = 0.

    b) \lim_{x ightarrow 1}g(x) = \lim_{x
ightarrow 1}x^{3} = 1^{3} = 1.

    c) \lim_{x ightarrow 1}\left\lbrack
3f(x) - g(x) ightbrack = 3.0 - 1 = - 1.

    d) \lim_{x ightarrow1}\frac{\left\lbrack f(x) ightbrack^{2}}{g(x)} = \frac{0}{1} =0.

  • Câu 17: Thông hiểu

    Cho tứ diện ABCD. Gọi G_{1}G_{2} lần lượt là trọng tâm các tam giác BCDACD. Tìm tỉ số \frac{G_{1}G_{2}}{AB} (làm tròn đến hàng phần trăm)

    Đáp án: 0,33

    Đáp án là:

    Cho tứ diện ABCD. Gọi G_{1}G_{2} lần lượt là trọng tâm các tam giác BCDACD. Tìm tỉ số \frac{G_{1}G_{2}}{AB} (làm tròn đến hàng phần trăm)

    Đáp án: 0,33

    Hình vẽ minh họa

    Ta có:

    G_{1}G_{2} lần lượt là trọng tâm các tam giác BCDACD nên BG _ { 1 }, AG_{2}CD đồng qui tại M(là trung điểm của CD) .

    G_{1}G_{2}//AB nên G_{1}G_{2}//(ABD)G_{1}G_{2}//(ABC).

    Lại có \frac{G_{1}G_{2}}{AB} =
\frac{MG_{1}}{MB} = \frac{1}{3} = 0,33

  • Câu 18: Thông hiểu

    Người ta thiết kế một cái tháp gồm 11 tầng. Diện tích bề mặt của mỗi tầng bằng nửa diện tích của bề mặt của tầng ngay bên dưới và diện tích bề mặt của tầng một bằng nửa diện tích đế tháp. Biết diện tích bề mặt đế tháp là 12288 m^{ 2 }. Diện tích bề mặt của tầng trên cùng là:

    Đáp án: 6 m2

    Đáp án là:

    Người ta thiết kế một cái tháp gồm 11 tầng. Diện tích bề mặt của mỗi tầng bằng nửa diện tích của bề mặt của tầng ngay bên dưới và diện tích bề mặt của tầng một bằng nửa diện tích đế tháp. Biết diện tích bề mặt đế tháp là 12288 m^{ 2 }. Diện tích bề mặt của tầng trên cùng là:

    Đáp án: 6 m2

    Diện tích bề mặt của tầng trên cùng là S_{11} = \frac{12288}{2^{11}} = 6\
m^{2}.

  • Câu 19: Vận dụng

    Cho hình chóp S.ABCD. Điểm A' nằm trên cạnh SC (A'
eq S).Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (ABA') là một đa giác có bao nhiêu cạnh?

    Đáp án: 4 cạnh.

    Đáp án là:

    Cho hình chóp S.ABCD. Điểm A' nằm trên cạnh SC (A'
eq S).Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (ABA') là một đa giác có bao nhiêu cạnh?

    Đáp án: 4 cạnh.

    Hình vẽ minh họa

    Xét (ABA')(SCD) ta có:

    \left\{ \begin{matrix}
A' \in SC,SC \subset (SCD) \\
A' \in (ABA') \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow A' là điểm chung thứ nhất.

    Gọi I = AB \cap CD

    \left\{ \begin{matrix}
I \in AB,AB \subset (ABA') \\
I \in CD,CD \subset (SCD) \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow I là điểm chung thứ hai.

    \Rightarrow (ABA') \cap (SCD) =
IA'

    Gọi M = IA' \cap SD. Ta có:

    (ABA') \cap (SCD) = A'M

    (ABA')\cap (SAD)=AM

    (ABA') \cap (ABCD) = AB

    (ABA') \cap (SBC) =
BA'

    Thiết diện là tứ giác ABA'M.

    Vậy thiết diện là đa giác có 4 cạnh.

  • Câu 20: Vận dụng

    Biết \lim\frac{n - \sqrt{2n^{2} + 1}}{4 +
3n} = \frac{a - \sqrt{b}}{c} (biết a,b,c là các số nguyên dương). Tính a^{2} + b^{2} + c^{2}?

    Đáp án: 14

    Đáp án là:

    Biết \lim\frac{n - \sqrt{2n^{2} + 1}}{4 +
3n} = \frac{a - \sqrt{b}}{c} (biết a,b,c là các số nguyên dương). Tính a^{2} + b^{2} + c^{2}?

    Đáp án: 14

    Ta có:

    \lim\frac{n - \sqrt{2n^{2} + 1}}{4 + 3n}= \lim\frac{n.\left( 1 - \sqrt{2 + \frac{1}{n^{2}}} ight)}{n\left( 3 +\frac{4}{n} ight)}

    = \lim\frac{1 - \sqrt{2 +
\frac{1}{n^{2}}}}{3 + \frac{4}{n}} = \frac{1 - \sqrt{2}}{3}

    Do đó a = 1,b = 2,c = 3 \Rightarrow a^{2}
+ b^{2} + c^{2} = 14.

  • Câu 21: Vận dụng

    Biết giới hạn \lim_{x ightarrow
2}\frac{\sqrt{3x + 3} + a}{x - 2} = \frac{b}{c}, a là số thực, b, c là các số nguyên dương và \frac{b}{c} tối giản.

    Tính tổng: a + b + c.

    Đáp án: 0

    Đáp án là:

    Biết giới hạn \lim_{x ightarrow
2}\frac{\sqrt{3x + 3} + a}{x - 2} = \frac{b}{c}, a là số thực, b, c là các số nguyên dương và \frac{b}{c} tối giản.

    Tính tổng: a + b + c.

    Đáp án: 0

    \lim_{x ightarrow 2}(x - 2) =
0 nên \lim_{x ightarrow 2}\left(
\sqrt{3x + 3} + a ight) = 0.

    Suy ra a = - 3.

    Với a = - 3 ta được

    \lim_{x ightarrow 2}\frac{\sqrt{3x +
3} - 3}{x - 2} = \lim_{x ightarrow 2}\frac{\left( \sqrt{3x + 3} - 3
ight)\left( \sqrt{3x + 3} + 3 ight)}{(x - 2)\left( \sqrt{3x + 3} + 3
ight)}

    = \lim_{x ightarrow 2}\frac{3x - 6}{(x
- 2)\left( \sqrt{3x + 3} + 3 ight)} = \lim_{x ightarrow
2}\frac{3}{\sqrt{3x + 3} + 3} = \frac{1}{2}.

    Vậy b = 1;c = 2.

    Suy ra a + b + c = 0.

  • Câu 22: Vận dụng

    Cho hàm số f(x) = \left\{ \begin{matrix}
\frac{\sqrt{x + 7} - 3}{x - 3}\ khi\ \ x > 1 \\
\frac{ax + 15}{4}\ \ \ \ \ \ \ \ \ khi\ \ x \leq 1 \\
\end{matrix} ight.. Để hàm số liên tục tại x = 1 thì a nhận giá trị là bao nhiêu?

    Đáp án: -14||- 14

    Đáp án là:

    Cho hàm số f(x) = \left\{ \begin{matrix}
\frac{\sqrt{x + 7} - 3}{x - 3}\ khi\ \ x > 1 \\
\frac{ax + 15}{4}\ \ \ \ \ \ \ \ \ khi\ \ x \leq 1 \\
\end{matrix} ight.. Để hàm số liên tục tại x = 1 thì a nhận giá trị là bao nhiêu?

    Đáp án: -14||- 14

    Tập xác định của hàm số f(x)\mathbb{R}.

    Ta có f(1) = \frac{a +
15}{4}

    \lim_{x ightarrow 1^{+}}f(x) = \lim_{x
ightarrow 1^{+}}\frac{\sqrt{x + 3} - 2}{x - 1} = \lim_{x ightarrow
1^{+}}\frac{1}{\left( \sqrt{x + 3} + 2 ight)} =
\frac{1}{4}

    \lim_{x ightarrow 1^{-}}f(x) = \lim_{x
ightarrow 1^{-}}\left( \frac{ax + 15}{4} ight) = \frac{a +
15}{4}

    Hàm số đã cho liên tục tại x =
1

    \Leftrightarrow \lim_{x ightarrow
1^{+}}f(x) = \lim_{x ightarrow 1^{-}}f(x) = f(1)

    \Leftrightarrow \frac{1}{4} = \frac{a +
15}{4} \Leftrightarrow a = - 14.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề thi học kì 1 Toán 11 Kết nối tri thức Đề 4 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 1 lượt xem
Sắp xếp theo