Đề thi học kì 1 Toán 11 Kết nối tri thức Đề 5

Mô tả thêm: Đề thi cuối kì 1 Toán 11 được biên soạn gồm câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi đúng sai và câu hỏi ngắn thuộc 5 chuyên đề trọng tâm giúp bạn học có thêm tài liệu ôn thi, củng cố nội dung kiến thức Toán 11 sách Kết nối tri thức.
  • Số câu hỏi: 22 câu
  • Số điểm tối đa: 22 điểm
Mua gói để Làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Nhận biết

    Góc \frac{2\pi}{5} đổi sang độ bằng bao nhiêu?

    Ta có: \frac{2\pi}{5} =
\frac{2\pi}{5}\left( \frac{180}{\pi} ight)^{0} = 72^{0}.

  • Câu 2: Nhận biết

    Tính \cos\alpha biết 0 < \alpha < \frac{\pi}{2}\sin\alpha = \frac{1}{4}.

    Ta có sin^{2}\alpha + cos^{2}\alpha =
1

    \Rightarrow cos^{2}\alpha = 1 -
sin^{2}\alpha = 1 - \left( \frac{1}{4} ight)^{2} =
\frac{15}{16}.

    0 < \alpha <
\frac{\pi}{2} nên \cos\alpha >
0.

    Vậy \cos\alpha =
\frac{\sqrt{15}}{4}.

  • Câu 3: Nhận biết

    Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

    Theo công thức cộng

    \cos(a + b) = \cos a.cosb - \sin
a.sinb.

  • Câu 4: Nhận biết

    Nghiệm của phương trình \sin x = -
1

    Ta có: \sin x = - 1 \Leftrightarrow x = -
\frac{\pi}{2} + k2\pi;\left( k\mathbb{\in Z} ight).

  • Câu 5: Thông hiểu

    Trong các dãy số dưới đây, dãy số nào là dãy số giảm?

    Xét phương án u_{n} = n^{2}, ta có:

    u_{n + 1} - u_{n} = (n + 1)^{2} - n^{2} =
2n + 1 > 0,\forall n \in \mathbb{N}^{*} nên dãy này là dãy số tăng.

    Xét phương án u_{n} =
\frac{1}{n^{2}}, ta có:

    u_{n + 1} -
u_{n} = \frac{1}{(n + 1)^{2}} - \frac{1}{n^{2}} = \frac{- 2n -
1}{n^{2}(n + 1)^{2}} < 0,\forall n \in \mathbb{N}^{*} nên dãy này là dãy số giảm.

    Xét phương án u_{n} = 2n - 1, ta có:

    u_{n + 1} - u_{n} = 2n + 1 - (2n - 1) = 2
> 0,\forall n \in \mathbb{N}^{*} nên dãy này là dãy số tăng.

    Xét phương án u_{n} = n^{3} - 3, ta có:

    u_{n + 1} - u_{n} = (n + 1)^{3} - 3 -\left( n^{3} - 3 ight)

    = 3n^{2} + 3n + 1 > 0,\forall n \in\mathbb{N}^{*} nên dãy này là dãy số tăng.

    Vậy dãy số u_{n} =
\frac{1}{n^{2}} là dãy số giảm.

  • Câu 6: Nhận biết

    Cho cấp số nhân \left( u_{n}
ight)u_{1} = 3 và công bội q = 3. Số hạng tổng quát của cấp số nhân \left( u_{n}
ight)

    Số hạng tổng quát của cấp số nhân \left(
u_{n} ight)

    u_{n} = u_{1}.q^{n - 1} = 3.3^{n - 1} =
3^{n}.

  • Câu 7: Nhận biết

    Dựa trên bảng số liệu về chiều cao của 100 học sinh một trường trung học phổ thông dưới đây.

    Chiều cao (m)

    [150; 153)

    [153; 156)

    [156; 159)

    [159; 162)

    [162; 165)

    [165; 168)

    Số học sinh

    10

    15

    28

    22

    14

    11

    Giá trị đại diện cho nhóm chứa mốt của mẫu số liệu ghép nhóm trên là

    Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu ghép nhóm trên là \lbrack  156; 159 ).

    Giá trị đại diện cho nhóm là \frac{156 +
159}{2} = 157,5.

  • Câu 8: Nhận biết

    Khảo sát thời gian sử dụng điện thoại di động trong 1 ngày của một số học sinh khối 10 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:

    Thời gian (phút)

    [0; 20)

    [20; 40)

    [40; 60)

    [60; 80)

    [80; 100)

    Số học sinh

    3

    5

    14

    15

    5

    Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu trên là:

    Mẫu số liệu trên có 3 + 5 + 14 + 15 + 5 =
42 (học sinh).

    Tứ phân vị thứ nhất là x_{11} \in \lbrack
40;\ 60).

    Vậy nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu trên là: \lbrack 40;\ 60).

  • Câu 9: Nhận biết

    Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

    Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng cùng nằm trên cùng một mặt phẳng và không có điểm chung.

    Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.

    Hai đường thẳng chéo nhau là hai đường thẳng không cùng nằm trên một mặt phẳng (hai đường thẳng không có điểm chung thì hai đường thẳng có thể song song hoặc chéo nhau).

    Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có điểm chung duy nhất.

  • Câu 10: Thông hiểu

    Cho mặt phẳng (P)và hai đường thẳng a,\ \ b. Khẳng định nào sau đây đúng?

    Xét phương án “Nếu a\ //\ (P)b \subset (P) thì a\ //\ b” ta có:

    Nếu \left. \ \begin{matrix}
a//(P) \\
b \subset (P) \\
\end{matrix} ight\} thì a//b hoặc a chéo b, vậy phương án sai.

    Xét phương án “Nếu a\ //\ bb \subset (P) thì a\ //\ (P).” ta có:

    Nếu \left. \ \begin{matrix}
\ \ \ \ a//b \\
b \subset (P) \\
\end{matrix} ight\} thì a//(P) hoặc a
\subset (P), vậy phương án sai.

    Xét phương án “Nếu a\ //\ b\left\{ \begin{matrix}
b \subset (P) \\
a ⊄ (P) \\
\end{matrix} ight. thì a\ //\
(P).” ta có:

    Nếu \left. \ \begin{matrix}
\ \ \ \ a//b \\
b \subset (P) \\
a ⊄ (P) \\
\end{matrix} ight\} \Rightarrow a//(P), vậy phương án đúng.

    Xét phương án “Nếu a\ //\ (P)b // (P) thì a\ //\ b” ta có:

    Nếu \left. \ \begin{matrix}
a//(P) \\
b//(P) \\
\end{matrix} ight\} thì a//b hoặc a chéo b hoặc a cắt b, vậy phương án sai.

  • Câu 11: Thông hiểu

    Biết rằng \lim_{x ightarrow
3}\frac{x^{2} - 5x + 6}{x^{2} - 9} = \frac{a}{b}, với \frac{a}{b} là phân số tối giản và a,b\mathbb{\in N}. Tính a + b.

    Ta có:

    \lim_{x ightarrow 3}\frac{x^{2} - 5x +
6}{x^{2} - 9} = \lim_{x ightarrow 3}\frac{(x - 2)(x - 3)}{(x - 3)(x +
3)}

    = \lim_{x ightarrow 3}\frac{x - 2}{x +3} = \frac{1}{6} = \frac{a}{b} \Rightarrow a = 1,b = 6.

    Vậy: a + b = 7.

  • Câu 12: Thông hiểu

    Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Mặt phẳng (A'BD) song song với mặt phẳng

    Hình vẽ minh họa

    BCD'A' là hình bình hành, ta có BA'\ //\ CD' (1)

    BDD'B' là hình bình hành, ta cóBD\ //\ B'D' (2)

    Mặt khác: BA' \cap BD = B,\ \ \
CD' \cap B'D' = D' (3)

    Từ (1); (2); (3) \Rightarrow(A'BD)//(CB'D'), suy ra phương án cần tìm là: (CB'D').

  • Câu 13: Thông hiểu

    Cho hàm số f(x) = \cos xg(x) = \sin x. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai?

    a) Hàm số g(x) là hàm số chẵn. Sai||Đúng

    b) Trong khoảng (0 ; 2\pi) đồ thị hai hàm số y = f(x)y = g(x) cắt nhau tại hai điểm. Đúng||Sai

    c) Giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) +
g(x) bằng 2. Sai||Đúng

    d) Hàm số y = f(x) + g(x) đạt giá trị nhỏ nhất khi x = - \frac{3\pi}{4} +
k2\pi\ \ \left( k\mathbb{\in Z} ight). Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Cho hàm số f(x) = \cos xg(x) = \sin x. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai?

    a) Hàm số g(x) là hàm số chẵn. Sai||Đúng

    b) Trong khoảng (0 ; 2\pi) đồ thị hai hàm số y = f(x)y = g(x) cắt nhau tại hai điểm. Đúng||Sai

    c) Giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) +
g(x) bằng 2. Sai||Đúng

    d) Hàm số y = f(x) + g(x) đạt giá trị nhỏ nhất khi x = - \frac{3\pi}{4} +
k2\pi\ \ \left( k\mathbb{\in Z} ight). Đúng||Sai

    a) Sai

    TXĐ: D\mathbb{= R}. Do đó \forall x \in D \Rightarrow - x \in
D.

    Ta có \forall x \in D:g( - x) = \sin( -
x) = - \sin(x) = - g(x) \Rightarrow g(x) là hàm số lẻ.

    b) Đúng

    Phương trình \sin x = \cos x trong khoảng (0 ; 2\pi) có hai nghiệm x = \frac{\pi}{4}x = \frac{5\pi}{4}

    c) Sai

    Ta có: y = \sin x + \cos x =
\sqrt{2}\sin\left( x + \frac{\pi}{4} ight) , mà \forall x: - 1 \leq \sin\left( x + \frac{\pi}{4}
ight) \leq 1

    \Leftrightarrow - \sqrt{2} \leq
\sqrt{2}\sin\left( x + \frac{\pi}{4} ight) \leq \sqrt{2}.

    Vậy giá trị lớn nhất của hàm số y = \sin
x + \cos x bằng \sqrt{2}, khi \sin\left( x + \frac{\pi}{4} ight) =
1.

    d) Đúng

    Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \sin x +
\cos x bằng - \sqrt{2}, khi \sin\left( x + \frac{\pi}{4} ight) = -
1

    \Leftrightarrow x + \frac{\pi}{4} = -\frac{\pi}{2} + k2\pi\left( k\mathbb{\in Z} ight)

    \Leftrightarrow x = - \frac{3\pi}{4} +
k2\pi\ \ \left( k\mathbb{\in Z} ight).

  • Câu 14: Vận dụng

    Cho cấp số nhân \left( u_{n}
ight) có công bội nguyên và các số hạng thoả mãn \left\{ \begin{matrix}
u_{4} - u_{2} = 54 \\
u_{5} - u_{3} = 108 \\
\end{matrix} ight.. Các khẳng định dưới đây là đúng hay sai?

    a) Số hạng đầu của cấp số nhân bằng 9. Đúng||Sai

    b) Tổng của 9 số hạng đầu tiên bằng 4599. Đúng||Sai

    c) Số 576 là số hạng thứ 6 của cấp số nhân. Sai||Đúng

    d) Gọi dãy số \left( v_{n} ight):\ \
v_{n} = u_{3n}, với n \in
\mathbb{N}^{*}. Khi đó tổng v_{1} +
v_{2} + v_{3} + ... + v_{10} = 12\left( 4^{10} - 1 ight). Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Cho cấp số nhân \left( u_{n}
ight) có công bội nguyên và các số hạng thoả mãn \left\{ \begin{matrix}
u_{4} - u_{2} = 54 \\
u_{5} - u_{3} = 108 \\
\end{matrix} ight.. Các khẳng định dưới đây là đúng hay sai?

    a) Số hạng đầu của cấp số nhân bằng 9. Đúng||Sai

    b) Tổng của 9 số hạng đầu tiên bằng 4599. Đúng||Sai

    c) Số 576 là số hạng thứ 6 của cấp số nhân. Sai||Đúng

    d) Gọi dãy số \left( v_{n} ight):\ \
v_{n} = u_{3n}, với n \in
\mathbb{N}^{*}. Khi đó tổng v_{1} +
v_{2} + v_{3} + ... + v_{10} = 12\left( 4^{10} - 1 ight). Sai||Đúng

    a) Đúng

    Ta có:

    \left\{ \begin{matrix}
u_{4} - u_{2} = 54 \\
u_{5} - u_{3} = 108 \\
\end{matrix} \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
u_{1}q^{3} - u_{1}q = 54 \\
u_{1}q^{4} - u_{1}q^{2} = 108 \\
\end{matrix} ight.\  ight.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
u_{1}q\left( q^{2} - 1 ight) = 54 \\
u_{1}q^{2}\left( q^{2} - 1 ight) = 108 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
u_{1} = \frac{54}{q(q^{2} - 1)} \\
\frac{1}{q} = \frac{54}{108} \\
\end{matrix} ight.

    \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
u_{1} = \frac{54}{2(2^{2} - 1)} \\
q = 2 \\
\end{matrix} \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}
u_{1} = 9 \\
q = 2 \\
\end{matrix} ight.\  ight..

    b) Đúng.

    Ta có: S_{9} = \frac{u_{1} \cdot \left( 1
- q^{9} ight)}{1 - q} = \frac{9 \cdot \left( 1 - 2^{9} ight)}{1 - 2}
= 4599

    Vậy tổng của 9 số hạng đầu tiên bằng 4599 nên mệnh đề đúng.

    c) Sai.

    Ta có:

    u_{k} = 576 \Leftrightarrow u_{1} \cdot
q^{k - 1} = 576 \Leftrightarrow 9.2^{k - 1} = 576

    \Leftrightarrow 2^{k - 1} = 64
\Leftrightarrow k - 1 = 6 \Leftrightarrow k = 7

    Vậy số 576 là số hạng thứ 7 của cấp số nhân nên mệnh đề sai.

    d) Sai.

    Ta có v_{n} = u_{3n}, nên \left( v_{n} ight) là cấp số nhân với v_{1} = u_{3} = 36 và công bội q = \frac{v_{2}}{v_{1}} =
\frac{u_{6}}{u_{3}} = \frac{9.2^{5}}{9.2^{2}} = 8.

    Nên S_{10} = 36.\frac{8^{10} -
1}{7}.

  • Câu 15: Vận dụng

    Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G, K lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAD, SCD. Các khẳng định dưới đây đúng hay sai?

    a) Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB)(ABCD)là đường thẳng AB. Đúng||Sai

    b) Đường thẳng GKAC có một điểm chung. Sai||Đúng

    c) Đường thẳng GK song song với mặt phẳng (ABCD). Đúng||Sai

    d) Mặt phẳng chứa đường thẳng GK và song song với mặt phẳng (ABCD) cắt các cạnh SA,SB, SC, SD lần lượt tại M, N, E, F. Khi đó, tứ giác MNEFlà hình bình hành. Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G, K lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAD, SCD. Các khẳng định dưới đây đúng hay sai?

    a) Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB)(ABCD)là đường thẳng AB. Đúng||Sai

    b) Đường thẳng GKAC có một điểm chung. Sai||Đúng

    c) Đường thẳng GK song song với mặt phẳng (ABCD). Đúng||Sai

    d) Mặt phẳng chứa đường thẳng GK và song song với mặt phẳng (ABCD) cắt các cạnh SA,SB, SC, SD lần lượt tại M, N, E, F. Khi đó, tứ giác MNEFlà hình bình hành. Đúng||Sai

    Hình vẽ minh họa

    a) Đúng.

    Hai mặt phẳng (SAB)(ABCD) có hai điểm chung là AB nên giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB)(ABCD)là đường thẳng AB.

    b) Sai.

    Gọi H là trung điểm của SD. Ta có:

    Trong tam giác SAD, có AH là đường trung tuyến và G là trọng tâm, nên \frac{HG}{HA} = \frac{1}{3}\ \ (1).

    Trong tam giác SCD, có CH là đường trung tuyến và K là trọng tâm, nên \frac{HK}{HC} = \frac{1}{3}\ \ (2).

    Trong tam giác HAC và từ (1), (2) ta có \frac{HG}{HA} = \frac{HK}{HC} =
\frac{1}{3}, suy ra GK//AC.

    c) Đúng.

    Mặt phẳng (ABCD) không chứa đường thẳng GK và theo kết quả câu b) ta có GK//AC.

    AC nằm trong mặt phẳng (ABCD).

    Nên đường thẳng GK song song với mặt phẳng (ABCD).

    d) Đúng.

    Gọi mặt phẳng (P) chứa đường thẳng GK và song song với mặt phẳng (ABCD).

    Nên mặt phẳng (P) cắt mặt phẳng (SAD) theo một giao tuyến d_{1} song song với AD.

    Mà mặt phẳng (P) và mặt phẳng (SAD) có một điểm chung là G, nên đường thẳng d_{1} đi qua G và song song với AD.

    Theo giả thiết, mặt phẳng (P) cắt SA,SD lần lượt tại M,F nên đường thẳng d_{1} cắt SA,SD lần lượt tại M , F. Hay MF//AD.

    Tương tự, ta có FE//CD, EN//BC, NM//AB.

    Do đó, tứ giác MNEF FE//MN (vì cùng song song với AB,CD) và EN//MF (vì cùng song song với AD,BC).

    Vậy tứ giác MNEFlà hình bình hành.

  • Câu 16: Vận dụng cao

    Cho hàm số f(x) = \left\{ \begin{matrix}
x^{2} + mx + n\ \ \ khi\ \ \ \ x < - 5\ \  \\
x + 17\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ khi\ \ \ \  - 5 \leq x \leq 10 \\
mx + n + 10\ \ \ \ khi\ \ \ \ x > 10 \\
\end{matrix} ight. liên tục trên \mathbb{R}. Khi đó

    a) f( - 5) = 12;f(10) = 27. Đúng||Sai

    b) m > 0,\ \  n > 0. Sai||Đúng

    c) 2m + n là số nguyên tố. Sai||Đúng

    d) Giá trị lớn nhất của hàm số y = m.\sin x+ n.\cos x là \sqrt{12}. Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Cho hàm số f(x) = \left\{ \begin{matrix}
x^{2} + mx + n\ \ \ khi\ \ \ \ x < - 5\ \  \\
x + 17\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ khi\ \ \ \  - 5 \leq x \leq 10 \\
mx + n + 10\ \ \ \ khi\ \ \ \ x > 10 \\
\end{matrix} ight. liên tục trên \mathbb{R}. Khi đó

    a) f( - 5) = 12;f(10) = 27. Đúng||Sai

    b) m > 0,\ \  n > 0. Sai||Đúng

    c) 2m + n là số nguyên tố. Sai||Đúng

    d) Giá trị lớn nhất của hàm số y = m.\sin x+ n.\cos x là \sqrt{12}. Sai||Đúng

    a) Đúng.

    Ta có : f( - 5) = - 5 + 17 = 12, f(10) = 10 + 17 = 27 (mệnh đề a) đúng)

    b) Sai.

    Với x < - 5 ta có f(x) = x^{2} + mx + n, là hàm đa thức nên liên tục trên ( - \infty; - 5).

    Với - 5 < x < 10 ta có f(x) = x + 17, là hàm đa thức nên liên tục trên (-5; 10).

    Với x > 10 ta có f(x) = mx + n + 10, là hàm đa thức nên liên tục trên (10 ;+\infty).

    Để hàm số liên tục trên \mathbb{R} thì hàm số phải liên tục tại x = - 5x = 10.

    Ta có:

    f( - 5) = 12;f(10) = 27.

    \lim_{x ightarrow - 5^{-}}f(x) =\lim_{x ightarrow - 5^{-}}\left( x^{2} + mx + n ight) = - 5m + n + 25.

    \lim_{x ightarrow - 5^{+}}f(x) =
\lim_{x ightarrow - 5^{+}}(x + 17) = 12.

    \lim_{x ightarrow 10^{-}}f(x) = \lim_{x
ightarrow 10^{-}}(x + 17) = 27.

    \lim_{x ightarrow 10^{+}}f(x) = \lim_{x
ightarrow 10^{+}}(mx + n + 10) = 10m + n + 10.

    Hàm số liên tục tại x = - 5x = 10 khi

    \left\{ \begin{matrix}- 5m + n + 25 = 12 \\10m + n + 10 = 27 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}- 5m + n = - 13 \\10m + n = 17 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}m = 2 \ = - 3 \\\end{matrix} ight. (mệnh đề b) sai).

    c) Sai.

    Ta có 2m + n = 1 không phải số nguyên tố (mệnh đề c) sai).

    d) Sai.

    Ta có: y = m.sinx + n.cosx\ \
\  \Rightarrow \ \ \ y = 2sinx - 3cosx

    Xét phương trình ẩn x:

    2\sin x - 3\cos x = y

    \Leftrightarrow \sin x.\frac{2}{\sqrt{13}} - \cos x.\frac{3}{\sqrt{13}} =\frac{y}{\sqrt{13}}

    \Leftrightarrow \sin x.\cos\alpha - \cos x.\sin\alpha = \frac{y}{\sqrt{13}}, với \cos\alpha = \frac{2}{\sqrt{13}},\ \sin\alpha =
\frac{3}{\sqrt{13}}.

    \Leftrightarrow \sin(x - \alpha) =
\frac{y}{\sqrt{13}}

    Ta có

    \left| \sin(x - \alpha) ight| \leq
1

    \begin{matrix}
\Rightarrow \left| \frac{y}{\sqrt{13}} ight| \leq 1 \\
\Leftrightarrow - \sqrt{13} \leq y \leq \sqrt{13} \\
\end{matrix}

    Suy ra GTLN của y bằng \sqrt{13} khi \sin(x - \alpha) = 1 hay x = \alpha + \frac{\pi}{2} + k2\pi, với \cos\alpha = \frac{2}{\sqrt{13}},\
\sin\alpha = \frac{3}{\sqrt{13}}

    Vậy khẳng định d) sai.

  • Câu 17: Vận dụng

    Nếu anh Nam nhận được lời mời làm việc cho một công ty nước ngoài với mức lương khởi điểm là 35000 đô la mỗi năm và được tăng thêm 1400 đô la lương mỗi năm, thì sẽ mất bao nhiêu năm làm việc để tổng lương mà anh Nam nhận được là 319200 đô la?

    Đáp án: 8

    Đáp án là:

    Nếu anh Nam nhận được lời mời làm việc cho một công ty nước ngoài với mức lương khởi điểm là 35000 đô la mỗi năm và được tăng thêm 1400 đô la lương mỗi năm, thì sẽ mất bao nhiêu năm làm việc để tổng lương mà anh Nam nhận được là 319200 đô la?

    Đáp án: 8

    Gọi u_{n} là tiền lương anh Nam nhận được vào năm thứ n.

    Tại năm đầu tiên, lương anh Nam nhận được là u_{1} = 35000.

    Vì mỗi năm, anh Nam được tăng lương thêm 1400 đô, nên ta có u_{n} = u_{n - 1} + 1400

    Do đó \left( u_{n} ight) là cấp số cộng với u_{1} = 35000,\ d =
1400.

    Tổng lương mà anh Nam nhận được là 319200 đô, áp dụng công thức tính tổng n số hạng đầu của cấp số cộng:

    S_{n} = \frac{\left\lbrack 2u_{1} + (n -
1)d ightbrack.n}{2}

    \Leftrightarrow 319200 =
\frac{\left\lbrack 2.35000 + (n - 1).1400
ightbrack.n}{2}

    \Rightarrow n = 8.

    Vậy anh Nam mất 8 năm làm việc để được tổng lương là 319200.

  • Câu 18: Thông hiểu

    Phương trình lượng giác \tan\left( 2x +
\frac{\pi}{3} ight) = - 1 có nghiệm là x = - \frac{a\pi}{b} + \frac{k\pi}{2}\ \left(
k\mathbb{\in Z} ight) với a,b \in
\mathbb{N}^{*}; (a,b) = 1. Giá trị của biểu thức T = a^{2} - b là bao nhiêu?

    Đáp án: 25

    Đáp án là:

    Phương trình lượng giác \tan\left( 2x +
\frac{\pi}{3} ight) = - 1 có nghiệm là x = - \frac{a\pi}{b} + \frac{k\pi}{2}\ \left(
k\mathbb{\in Z} ight) với a,b \in
\mathbb{N}^{*}; (a,b) = 1. Giá trị của biểu thức T = a^{2} - b là bao nhiêu?

    Đáp án: 25

    Ta có:

    \tan\left( 2x + \frac{\pi}{3} ight) =
- 1

    \Leftrightarrow \tan\left( 2x +\frac{\pi}{3} ight) = \tan\left( - \frac{\pi}{4} ight)

    \Leftrightarrow 2x + \frac{\pi}{3} = -
\frac{\pi}{4} + k\pi

    \Leftrightarrow 2x = - \frac{7\pi}{12} +
k\pi

    \Leftrightarrow x = - \frac{7\pi}{24} +
\frac{k\pi}{2}\ \left( k\mathbb{\in Z} ight)

    Vậy phương trình có họ nghiệm là:x = -
\frac{7\pi}{24} + \frac{k\pi}{2}\ \left( k\mathbb{\in Z}
ight).

    Do đó a = 7,b = 24

    \Rightarrow T = a^{2} - b = 7^{2} - 24 =
25.

  • Câu 19: Thông hiểu

    Biết rằng hàm số f(x) = \left\{
\begin{matrix}
\frac{x^{2} - 1}{\sqrt{x} - 1}\ \ \ khi\ \ \ x eq 1 \\
\ \ \ \ \ \ \ m\ \ \ \ \ \ \ khi\ \ \ x = 1 \\
\end{matrix} ight. liên tục trên đoạn \lbrack 0;2brack (với m là tham số). Giá trị của m bằng bao nhiêu ?

    Đáp án: 4

    Đáp án là:

    Biết rằng hàm số f(x) = \left\{
\begin{matrix}
\frac{x^{2} - 1}{\sqrt{x} - 1}\ \ \ khi\ \ \ x eq 1 \\
\ \ \ \ \ \ \ m\ \ \ \ \ \ \ khi\ \ \ x = 1 \\
\end{matrix} ight. liên tục trên đoạn \lbrack 0;2brack (với m là tham số). Giá trị của m bằng bao nhiêu ?

    Đáp án: 4

    Hàm số xác định trên \lbrack
0;2brack và liên tục trên \lbrack0;1) và (1;2brack.

    Khi đó để f(x) liên tục trên đoạn \lbrack 0;2brack thì hàm số liên tục tại x = 1.

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
\lim_{x ightarrow 1}f(x) = \lim_{x ightarrow 1}\frac{x^{2} -
1}{\sqrt{x} - 1} = \lim_{x ightarrow 1}\left\lbrack (x + 1)\left(
\sqrt{x} + 1 ight) ightbrack = 4 \\
f(1) = m \\
\end{matrix} ight. .

    Để hàm số liên tục tại x = 1 thì m = 4.

  • Câu 20: Vận dụng

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 10. N là điểm trên cạnh SB sao cho 3SN = 2SB. Một mặt phẳng (\alpha) đi qua N, song song với ABAD, cắt hình chóp theo một tứ giác. Gọi S là diện tích tứ giác thiết diện và S = \frac{4a}{b}, với \frac{a}{b} là phân số tối giản, a;b\mathbb{\in N}. Tính giá trị của biểu thức P = a + b + 1 ?

    Đáp án: 110

    Đáp án là:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 10. N là điểm trên cạnh SB sao cho 3SN = 2SB. Một mặt phẳng (\alpha) đi qua N, song song với ABAD, cắt hình chóp theo một tứ giác. Gọi S là diện tích tứ giác thiết diện và S = \frac{4a}{b}, với \frac{a}{b} là phân số tối giản, a;b\mathbb{\in N}. Tính giá trị của biểu thức P = a + b + 1 ?

    Đáp án: 110

    Hình vẽ minh họa

    Ta kẻ MN\ //\ AB\ \ (M \in SA), NP\ //BC\ \ (P \in SC), MQ\ //\ BC\ //\ AD\ \ (Q \in SD).

    Vì mặt phẳng (\alpha) đi qua N, song song với ABAD nên M,\ \
P,\ \ Q đều thuộc (\alpha) và thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (\alpha) là tứ giác MNPQ.

    Khi đó MN//AB \Rightarrow \frac{SM}{SA} = \frac{MN}{AB} =\frac{2}{3}.

    Tương tự, ta có được \frac{NP}{BC} =
\frac{PQ}{CD} = \frac{QM}{DA} = \frac{2}{3}.

    Suy ra MN = NP = PQ = QM = \frac{2}{3}AB
= \frac{20}{3}MNPQ là hình vuông.

    Suy ra S_{MNPQ} = \left( \frac{20}{3}
ight)^{2} = \frac{400}{9}.

    Khi đó a = 100,b = 9

    Vậy P = a + b + 1 = 110.

  • Câu 21: Vận dụng

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O,các cạnh bên và cạnh đáy của hình chóp đều bằng a, E là trung điểm SB. Lấy I trên đoạn OD với DI =x. Gọi (\alpha) là mặt phẳng qua I và song song mp (EAC). Giá trị x sao cho thiết diện của hình chóp và mặt phẳng (\alpha) có diện tích lớn nhất là \frac{m}{n} a\sqrt{2} với m,n \in \mathbb{N}^{*}; (m,n) = 1. Khi đó m + n bằng:

    Đáp án: 4

    Đáp án là:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O,các cạnh bên và cạnh đáy của hình chóp đều bằng a, E là trung điểm SB. Lấy I trên đoạn OD với DI =x. Gọi (\alpha) là mặt phẳng qua I và song song mp (EAC). Giá trị x sao cho thiết diện của hình chóp và mặt phẳng (\alpha) có diện tích lớn nhất là \frac{m}{n} a\sqrt{2} với m,n \in \mathbb{N}^{*}; (m,n) = 1. Khi đó m + n bằng:

    Đáp án: 4

    Hình vẽ minh họa

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}I \in (\alpha) \cap (ABCD) \\(\alpha)//(EAC) \\(ABCD) \cap (EAC) = AC \\\end{matrix} ight.

    Suy ra \left\{ \begin{matrix}(\alpha) \cap (ABCD) = Ix;Ix//AC \\Ix \cap AD = M;Ix \cap DC = N \\\end{matrix} ight.

    Lại có: \left\{ \begin{matrix}EO \subset (ACE) \\EO\ //\ SD \\\end{matrix} ight., hạ \left\{\begin{matrix}MR//SD,R \in SA \\IQ//SD,Q \in SB \\NP//SD,P \in SC \\\end{matrix} ight.

    \Rightarrow MR\ \ //\ IQ\ \ //\NP//EO

    Vậy thiết diện của hình chóp và mặt phẳng (\alpha) là ngũ giác MNPQR

    Ta có \Delta EAC cân do EA = EC (hai trung tuyến của 2 tam giác đều cạnh a) \Rightarrow OE\bot AC

    Do đó MR\bot MN,IQ\bot MN nên RMIQ,QINP là hai hình thang vuông bằng nhau.

    MN //AC \Rightarrow \frac{MN}{AC} =\frac{DI}{DO}

    \Rightarrow MN = \frac{AC}{OD}.DI = 2x\Rightarrow MI = x

    \Delta AEC cân cạnh AC = a\sqrt{2}, OE = \frac{SD}{2} = \frac{a}{2}

    Do MI\ //\ AO \Rightarrow \frac{AM}{AD} =\frac{OI}{OD}

    Do MR//SD \Rightarrow \frac{AM}{AD} =\frac{MR}{SD}

    Vậy \frac{OI}{OD} = \frac{MR}{SD}

    \Rightarrow MR = \frac{OI}{OD}.SD =\frac{\frac{a\sqrt{2}}{2} - x}{\frac{a\sqrt{2}}{2}}.a = \frac{a\sqrt{2}- 2x}{\sqrt{2}} = a - \sqrt{2}x

    Do QI\ //\ SD \Rightarrow \frac{IB}{DB} =\frac{QI}{SD}

    \Rightarrow QI = \frac{IB.SD}{DB} =\frac{a\sqrt{2} - x}{a\sqrt{2}}.a = \frac{a\sqrt{2} -x}{\sqrt{2}}

    Do đó S_{RQPNM} = 2S_{MRQI}

    = 2.\frac{a - \sqrt{2}x + a -\frac{x}{\sqrt{2}}}{2}.x = 2ax - \frac{3}{\sqrt{2}}x^{2}

    =  - \frac{3}{{\sqrt 2 }}\left[ {{{\left( {x - \frac{{\sqrt 2 }}{3}a} ight)}^2} - \frac{2}{9}{a^2}} ight]

    = - \frac{3}{\sqrt{2}}\left( x -\frac{\sqrt{2}}{3}a ight)^{2} + \frac{\sqrt{2}}{3}a^{2} \leq\frac{\sqrt{2}}{3}a^{2}

    Do đó \max S_{RQPMN} =\frac{\sqrt{2}}{3}a^{2} \Leftrightarrow x =\frac{a\sqrt{2}}{3}

    \Rightarrow m = 1,n = 3 \Rightarrow m + n= 4.

  • Câu 22: Thông hiểu

    Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một của hàng được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng):

    Doanh thu

    [5; 7)

    [7; 9)

    [9; 11)

    [11; 13)

    [13; 15)

    Số ngày

    2

    7

    7

    3

    1

    Tìm tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu? (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).

    Đáp án: 11

    Đáp án là:

    Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một của hàng được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng):

    Doanh thu

    [5; 7)

    [7; 9)

    [9; 11)

    [11; 13)

    [13; 15)

    Số ngày

    2

    7

    7

    3

    1

    Tìm tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu? (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).

    Đáp án: 11

    Goi x_{ 1 }, x_{2}, ... ,x_{ 20 } là doanh thu bán hàng trong 20 ngày xếp theo thứ tự không giảm.

    Khi đó: x_{1},x_{2} \in \lbrack 5; 7), x_{3},...,x_{9} \in \lbrack7;\ 9), x_{9},...,x_{16} \in\lbrack 9;\ 11), x_{17},...,x_{19}\in \lbrack 11;\ 13), x_{20} \in\lbrack 13;\ 15)

    Do đó, tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu thuộc nhóm \lbrack 9;11)

    n = \ 20,n_{m} = \ 7,C = \ 9,u_{m} = \9,u_{m + 1} = 11

    Q_{3} = 9 + \frac{\frac{3.20}{4} -9}{7}(11 - 9) \approx 10,71 \approx 11

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề thi học kì 1 Toán 11 Kết nối tri thức Đề 5 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 2 lượt xem
Sắp xếp theo