Tam thức bậc hai f(x) = − x2 + 3x − 2 nhận giá trị không âm khi và chỉ khi
Dựa vào bảng xét dấu, ta chọn đáp án x ∈ [1; 2].
Tam thức bậc hai f(x) = − x2 + 3x − 2 nhận giá trị không âm khi và chỉ khi
Dựa vào bảng xét dấu, ta chọn đáp án x ∈ [1; 2].
Phương trình có nghiệm là bao nhiêu?
.
Vậy phương trình vô nghiệm.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn có tâm và đường thẳng (với m là tham số). Biết đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt sao cho diện tích tam giác bằng . Có bao nhiêu giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu đề bài?
Hình vẽ minh họa
Đường tròn (C) có tâm I(1; m) và bán kính R = 5.
Gọi H là trung điểm của dây cung AB. Ta có IH là đường cao của tam giác IAB và
Theo bài ra ta có:
Vậy có 4 giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Có bao nhiêu số hạng là số nguyên trong khai triển của biểu thức ?
Ta có .
Để trong khai triển có số hạng là số nguyên thì
.
Ta có mà . Suy ra có số hạng là số nguyên trong khai triển của biểu thức.
Cho hàm số y = f(x) = ax2 + bx + c có đồ thị như hình vẽ. Đặt Δ = b2 − 4ac, tìm dấu của a và Δ.
Nhìn đồ thị, ta thấy đồ thị y = f(x) cắt trục hoành tại 2 điểm x = 1, x = 4 nên Δ > 0, dựa vào hình dạng parabol nên suy a > 0
Tập nghiệm S của bất phương trình là:
Ta có: .
Suy ra .
Một bài thi trắc nghiệm khách quan gồm 8 câu hỏi. Mỗi câu hỏi gồm 4 đáp án trả lời. Hỏi bài thi đó có tất cả bao nhiêu đáp án?
Mỗi câu hỏi gồm 4 đáp án, có 8 câu hỏi nên có: (đáp án). (quy tắc nhân)
Tất cả các giá trị của tham số m để các nghiệm của phương trình cũng là nghiệm của phương trình x2 − 2mx − m2 − 2 = 0 (2) là:
Do đó, để mọi nghiệm của (1) cũng là nghiệm của (2) điều kiện là x = 3 cũng là nghiệm của (2), tức là: .
Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu-tơn .
Ta có:
Hay .
Cho tập hợp . Gọi là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số thuộc tập . Chọn ngẫu nhiên hai số từ tập , tính xác suất để hai số được chọn đều chia hết cho 3?
Gọi B là biến cố chọn được hai số đều chia hết cho 3
Số các số tự nhiên có 3 chữ số được lập thành từ tập M là:
Khi đó số phần tử của không gian mẫu là:
Tập các số gồm 3 chữ số tạo thành các số chia hết cho 3 là:
Mỗi tập trên tạo thành số chia hết cho 3 nên ta có: số chia hết cho 3
Khi đó
Vậy xác suất để chọn được hai số đều chia hết cho 3 từ tập S là:
Biến đổi biểu thức dưới dạng . Tính giá trị biểu thức ?
Ta có:
Trong mặt phẳng tọa độ , cho ba điểm . Biết rằng , khi đó tọa độ điểm là:
Giả sử tọa độ điểm
Ta có:
Vì nên
Từ các số có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số khác nhau?
Mỗi số tự nhiên có ba chữ số khác nhau được lập từ các số là một chỉnh hợp chập 3 của 6 phần tử.
Vậy từ các số có thể lập được: số tự nhiên có ba chữ số khác nhau.
Tìm tập xác định D của hàm số
Hàm số xác định khi và chỉ khi
⇔ x2 + x − 20 ≥ 0
Bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu, ta thấy x2 + x − 20 ≥ 0 ⇔ x ∈ (−∞ ; −5) ∪ (4 ; + ∞].
Vậy tập xác định của hàm số là D = (−∞ ; −5) ∪ (4 ; + ∞].
Xếp chữ số , , , , , thành hàng ngang sao cho hai chữ số giống nhau thì không xếp cạnh nhau. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp như vậy?
Số cách xếp sáu chữ số thành hàng một cách tùy ý là .
*) Tìm số cách xếp sáu chữ số sao cho có hai chữ số giống nhau đứng cạnh nhau
+) TH1: Số cách xếp sao cho có hai chữ số đứng cạnh nhau .
+) TH2: Số cách xếp sao cho có hai chữ số đứng cạnh nhau .
+) TH3: Số cách xếp sao cho có hai chữ số đứng cạnh nhau và hai chữ số đứng cạnh nhau
-) Nếu hai chữ số ở vị trí và ta có số cách xếp là .
-) Nếu hai chữ số ở ba vị trí còn lại thì số các xếp là .
Vậy số cách xếp hai chữ số giống nhau đứng cạnh nhau là .
Số cách xếp không có hai chữ số giống nhau nào đứng cạnh nhau là .
Tập hợp các điểm cách đường thẳng một khoảng bằng là hai đường thẳng có phương trình nào sau đây?
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, ta xét một hình chữ nhật với các điểm (như hình vẽ):
Một con cóc nhảy trong hình chữ nhật tính cả trên cạnh hình chữ nhật sao cho chân của nó luôn đáp xuống mặt phẳng tại các điểm có tọa độ nguyên (tức là điểm có cả hoành độ và tung độ đều nguyên). Tính xác suất để con cóc đáp xuống các điểm mà .
Số các điểm có tọa độ nguyên thuộc hình chữ nhật là điểm vì
Để con có đáp xuống các điểm mà thì con cóc sẽ nhảy trong khu vực hình thang . Để có tọa độ nguyên thì
Nếu thì suy ra có: điểm
Nếu thì suy ra có: điểm
Nếu thì suy ra có: điểm
Số kết quả thuận lợi cho biến cố: “Con cóc đáp xuống các điểm mà ” là:
Vậy xác suất của biến cố: “Con cóc đáp xuống các điểm mà ” là: .
Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng bằng:
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng ?
Vectơ chỉ phương của đường thẳng trên là: .
Giá trị của bằng:
Ta có:
Nguyên lí xác suất bé được phát biểu như sau: “Nếu có một biến cố có xác suất rất bé thì trong một phép thử biến cố đó sẽ …”. Cụm từ cần điền vào chỗ trống là:
Nguyên lí xác suất bé được phát biểu như sau: “Nếu có một biến cố có xác suất rất bé thì trong một phép thử biến cố đó sẽ không xảy ra”.
Xác định tâm và bán kính đường tròn ?
Ta có:
Vậy đường tròn có bán kính và bán kính
Tập nghiệm của phương trình là:
Ta có: .
Vậy .
Hãy xác định phương trình chính tắc của parabol . Biết rằng cắt đường thẳng tại hai điểm và ?
Phương trình chính tắc của (P) có dạng
Ta có đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm
Ta có:
Với
Với
Vậy phương trình chính tắc của parabol cần tìm là: .
Cho . Điều kiện để là:
Ta có: .
Trong khai triển biết hệ số của là . Giá trị có thể nhận là:
Ta có .
Biết hệ số của là nên .
Số hạng chứa trong khai triển là:
Số hạng thứ trong khai triển là:
.
Số hạng chứa trong khai triển tương ứng với: .
Vậy số hạng chứa trong khai triển là: .
Cho phương trình . Điều kiện của để phương trình đã cho là phương trình đường tròn là
Điều kiện: .
Cho tam giác có phương trình các cạnh lần lượt là và trực tâm . Phương trình tổng quát của cạnh là:
Ta có: nên tọa độ điểm A là nghiệm hệ phương trình:
Ta có
Điểm
Ta có: nên tọa độ điểm B là nghiệm hệ phương trình:
Đường thẳng BC đi qua điểm B nhận làm vecto pháp tuyến có phương trình là:
Cho bất phương trình . Trong các tập hợp sau đây, tập nào có chứa phần tử không phải là nghiệm của bất phương trình.
Ta có: . Suy ra .
Nhận xét: không thuộc .
Viết phương trình đường tròn có tâm và tiếp xúc với đường thẳng ?
Bán kính đường tròn là khoảng cách từ tâm I đến đường thẳng nên
Vậy phương trình đường tròn cần tìm là: .
Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng ?
Chọn .
Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và .
Chọn .
Cho tọa độ hai điểm . Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác là:
Ta có tam giác OAB vuông tại O nên tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác là trung điểm của cạnh huyền AB suy ra I(4; 3) và bán kính
Vậy phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB là:
Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 30 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được hai số có tổng là một số chẵn bằng:
Số phần tử không gian mẫu là:
Gọi A là biến cố: “Hai số được chọn có tổng là một số chẵn”
Tổng của hai số là một số chẵn khi và chỉ khi hai số đó đều chẵn hoặc đều lẻ.
Trong 30 số nguyên dương đầu tiên có 15 số lẻ và 15 số chẵn.
Xét trường hợp chọn được hai số lẻ ta có: cách chọn.
Xét trường hợp chọn được hai số chẵn ta có: cách chọn.
Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố A là:
Khi đó xác suất của biến cố A là: .
Trong các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình chính tắc của Parabol?
Phương trình Parabol có dạng
Vậy phương trình cần tìm là .
Góc tạo bởi hai đường thẳng nào dưới đây bằng 90°.
Xét hai đường thẳng và .
Ta có: .
Mà nên suy ra hai đường thẳng vuông góc với nhau.
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng và .
Chọn
Đường Hyperbol có một tiêu điểm là điểm nào dưới đây?
Ta có : . Các tiêu điểm của là và