Đường thẳng nào dưới đây là đường chuẩn của Hypebol ?
Ta có : .
Tâm sai . Đường chuẩn : và
Đường thẳng nào dưới đây là đường chuẩn của Hypebol ?
Ta có : .
Tâm sai . Đường chuẩn : và
Cho các chữ số , , , , , . Từ các chữ số đã cho lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có chữ số và các chữ số đôi một bất kỳ khác nhau?
Gọi số cần tìm là: (với , ).
Trường hợp 1:
Chọn , nên có cách chọn.
Chọn nên có cách chọn.
Chọn có cách chọn.
Chọn có cách chọn.
Suy ra, có số.
Trường hợp 2:
Chọn , nên có cách chọn.
Chọn nên có cách chọn.
Chọn có cách chọn.
Chọn có cách chọn.
Suy ra, có số.
Vậy có tất cả: số.
Tập nghiệm của phương trình là:
.
Vậy S = {2;4}.
Cho phương trình . Tìm điều kiện của tham số m để phương trình đã cho là phương trình đường tròn?
Để phương trình đã cho là phương trình đường tròn thì:
Vậy đáp án chính xác là: .
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng . Biết rằng đi qua điểm cắt đường thẳng tại điểm có sao cho ?
Gọi là giao điểm của và .
Suy ra
Theo giả thiết ta có:
Khi đó
Phương trình tổng quát của đường thẳng d là:
Biểu thức là khai triển của nhị thức nào dưới đây?
Ta có:
Cho phương trình . Điều kiện để là phương trình đường tròn là:
Điều kiện để là phương trình đường tròn là .
Một hộp có 5 viên bi xanh, 6 viên bi đỏ và 7 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi trong hộp. Tính xác suất để 5 viên bi được chọn có đủ màu và số bi đỏ bằng số bi vàng.
Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 5 viên bi từ hộp chứa 18 viên bi. Suy ra số phần tử của không gian mẫu là .
Gọi là biến cố 5 viên bi được ó đủ màu và số bi đỏ bằng số bi vàng. Ta có các trường hợp thuận lợi cho biến cố là:
TH1: Chọn 1 bi đỏ, 1 bi vàng và 3 bi xanh nên có cách.
TH2: Chọn 2 bi đỏ, 2 bi vàng và 1 bi xanh nên có cách.
Suy ra số phần tử của biến cố là .
Vậy xác suất cần tính .
Một chiếc hộp chứa 20 quả cầu gồm 8 quả màu xanh, 7 quả màu đỏ và 5 quả màu vàng. Lấy ngẫu nhiên 6 quả cầu từ chiếc hộp. Tính xác suất để 6 quả cầu lấy được ít nhất một quả màu đỏ?
Số phần tử không gian mẫu là:
Gọi A là biến cố trong 6 quả cầu lấy được ít nhất một quả đỏ.
Gọi B là biến cố trong 6 quả cầu lấy được không có quả đỏ.
Số phần tử của biến cố B là:
Xác suất của biến cố B là:
Vậy xác suất của biến cố A cần tìm là:
Cho hai đường thẳng và với . Nếu vô nghiệm thì vị trí tương đối của hai đường thẳng là:
Số giao điểm của hai đường thẳng đã cho là nghiệm của hệ phương trình .
Nếu hệ phương trình trên vô nghiệm thì hai đường thẳng không có điểm chung, nghĩa là hai đường thẳng song song với nhau.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng đi qua điểm và có vectơ pháp tuyến có phương trình tổng quát là:
Ta có: đường thẳng nhận làm vectơ pháp tuyến, mặt khác đi qua điểm nên có phương trình tổng quát là:
Trong mặt phẳng tọa độ, người ta xác định chuyển động của một vật thể trong thời gian 60 giờ. Người ta xác định được vật thể nằm ở vị trí có tọa độ tại thời điểm . Tìm tọa độ chất điểm khi ở gần gốc tọa độ nhất?
Từ cách xác định tọa độ của chất điểm ta có:
Vậy chất điểm luôn thuộc đường tròn tâm và có bán kính
Gọi chất điểm là A. Khi đó A gần gốc tọa độ nhất khi A là giao điểm của OI và đường tròn. Tức là:
Hay thay vào (*) ta được:
Vì nên lấy . Khi đó tọa độ điểm A là
Phương trình có nghiệm là:
Điều kiện:
Phương trình tương đương:
Kết hợp với điều kiện ra được: thỏa mãn điều kiện
Vậy phương trình có nghiệm
Phương tròn đường tròn đi qua ba điểm là:
Gọi và R lần lượt là tâm và bán kính đường tròn cần tìm. Ta suy ra:
nên ta có hệ phương trình:
Vậy phương trình cầm tìm là:
Hay
Gieo một con xúc xắc cân đối một lần. Biến cố nào là biến cố không?
Do xúc xắc có 6 mặt có số chấm từ 1 đến 6 nên biến cố không là “Mặt xuất hiện của con xúc xắc có số chấm là 8 chấm.”
Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình ?
Ta có:
Vậy tổng các nghiệm của phương trình bằng .
Có bao nhiêu số chẵn gồm bốn chữ số được lập từ các số 0; 1; 2; 4; 5; 6; 8.
Gọi số tự nhiên có 4 chữ số có dạng:
Do số tự nhiên được tạo thành là chữ số chẵn nên
Trường hợp 1: d = 0 ta có: d có 1 cách chọn
a có 6 cách chọn
b có 7 cách chọn
c có 7 cách chọn
=> Số các số được tạo thành là: 6.7.7.1 = 294 số
Trướng hợp 2: => d có 4 cách chọn
a có 6 cách chọn
b có 7 cách chọn
c có 7 cách chọn
=> Số các số tạo thành là: 4.6.7.7=1176 số
=> Có tất cả 294 + 1176 = 1470 số tự nhiên chẵn có 4 chữ số được tạo thành.
Biết là số nguyên dương thỏa mãn , số hạng chứa trong khai triển là:
Ta có:
(vì là số nguyên dương).
Số hạng tổng quát trong khai triển là: .
Cho .
Vậy số hạng chứa trong khai triển là .
Hệ số của trong khai triển thành đa thức của bằng bao nhiêu? Cho biết n là số tự nhiên thỏa mãn: .
Ta có
Thay vào :
Thay vào :
Phương trình trừ theo vế: .
Theo đề ta có
Số hạng tổng quát của khai triển :
Theo giả thiết ta có .
Vậy hệ số cần tìm .
Cho đường thẳng và tọa độ điểm . Tính ?
Ta có khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng là:
Vậy khoảng cách cần tìm bằng 1.
Cho hai đường thẳng và . Tính góc hợp bởi hai đường thẳng đã cho?
Ta có:
Vectơ pháp tuyến của đường thẳng là:
Vectơ pháp tuyến của đường thẳng là:
Ta có:
Vậy góc hợp bởi hai đường thẳng bằng .
Có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên 3 viên bi từ một hộp có 20 viên bi.
Chọn 3 viên bi từ 20 viên bi: cách.
Cho tập hợp gồm phần tử. Số các tổ hợp chập của phần tử từ tập hợp (với ) được xác định bởi công thức là:
Số các tổ hợp chập của phần tử từ tập hợp (với ) được xác định bởi công thức là: .
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác có tọa độ các đỉnh . Viết phương trình đường cao của tam giác ?
Ta có: nên đường cao AH là một vectơ pháp tuyến là
Phương trình đường cao là:
.
Vậy đường thẳng cần tìm có phương trình .
Có 7 nam 5 nữ xếp thành một hàng ngang. Hỏi có bao nhiêu cách xếp, biết rằng 2 vị trí đầu và cuối là nam và không có 2 nữ nào đứng cạnh nhau?
Số cách chọn 2 nam đứng ở đầu và cuối là. . Lúc này còn lại 5 nam và 5 nữ, để đưa 10 người này vào hàng thì trước tiên sẽ cho 5 nam đứng riêng thành hàng ngang, số cách đứng là 5!. Sau đó lần lượt “nhét” 5 nữ vào các khoảng trống ở giữa hoặc đầu, hoặc cuối của hàng 5 nam này, mỗi khoảng trống chỉ “nhét” 1 nữ hoặc không “nhét”, có tất cả 6 khoảng trống nên số cách xếp vào là . Số cách xếp 10 người này thành hàng ngang mà 2 nữ bất kì không đứng cạnh nhau là.
Đưa 10 người này vào giữa 2 nam đầu và cuối đã chọn, số cách xếp là. .
Đường tròn (C): viết được dưới dạng:
Từ phương trình đường tròn ta suy ra:
Vậy phương trình tổng quát
Gieo một con xúc xắc hai lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố “Tổng số chấm trong hai lần gieo bằng 6”.
Số phần tử không gian mẫu là:
Gọi A là biến cố: “Tổng số chấm trong hai lần gieo bằng 6”.
Tập hợp các kết quả của biến cố A là:
Suy ra
Vậy xác suất của biến cố A là:
Tìm hệ số của số hạng chứa trong khai triển của biểu thức .
Ta có .
Số hạng chứa ứng với .
Hệ số của số hạng chứa là .
Cho parabol (P) có phương trình chính tắc là , với . Khi đó khẳng định nào sau đây sai?
Đáp án sai: Trục đối xứng của parabol là trục . Đáp án đúng là trục mới là trục đối xứng.
Gieo một con xúc xắc 2 lần liên tiếp. Gọi số chấm xuất hiện của hai lần gieo lần lượt là và . Tính xác suất để phương trình bậc hai có nghiệm?
Gieo con xúc xắc hai lần nên ta có:
Để phương trình bậc hai có nghiệm thì
Vì
Lập bảng chọn giá trị của b và c như sau:
b |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
c |
1 |
1; 2 |
1; 2; 3; 4 |
1; 2; 3; 4; 5; 6 |
1; 2; 3; 4; 5; 6 |
Gọi A là biến cố “phương trình có nghiệm” ta có:
Vậy
Cho hai đường thẳng và . Khi đó hai đường thẳng này:
Ta có:
Tam thức f(x) = x2 − 2x − 3 nhận giá trị dương khi và chỉ khi
Ta có:
Dựa vào bảng xét dấu, chọn đáp án x ∈ (−∞;−1) ∪ (3;+∞).
Từ 6 điểm phân biệt thuộc đường thẳng ∆ và một điểm không thuộc đường thẳng ∆ ta có thể tạo được tất cả bao nhiêu tam giác?
Một tam giác được lập thành từ 3 điểm.
Cứ 2 điểm thuộc + 1 điểm nằm ngoài có sẵn, ta được một tam giác.
Số cách lấy 2 điểm từ 6 điểm thuộc là: (cách).
Trong kỳ thi THPT Quốc gia năm 2023 tại một điểm thi có sinh viên tình nguyện được phân công trục hướng dẫn thí sinh ở vị trí khác nhau. Yêu cầu mỗi vị trí có đúng sinh viên. Hỏi có bao nhiêu cách phân công vị trí trực cho người đó?
Mỗi cách xếp sinh viên vào vị trí thỏa đề là một hoán vị của phần tử.
Suy ra số cách xếp là cách.
Xác định phương trình chính tắc của Elip, biết rằng elip có một tiêu điểm và đi qua điểm ?
Gọi phương trình chính tắc của elip là:
Ta có:
Khi đó ta có:
Do elip đi qua điểm
Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình:
Vậy phương trình chính tắc của elip thỏa mãn yêu cầu bài toán là: .
Một hộp chứa 5 viên bi đỏ và 4 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 1 viên bi trong hộp. Số khả năng xảy ra là:
Áp dụng quy tắc cộng ta có số khả năng xảy ra là: 5 + 4 = 9 khả năng.
Bất phương trình có tập nghiệm là:
Ta có: (vô lí).
Vậy .
Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm M(a; b)?
Vectơ chỉ phương của OM là .
Phương trình có mấy nghiệm ?
Điều kiện: x ≥ − 1
Đặt
Phương trình đã cho trở thành:
Với t = 5 ta có:
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm.
Tìm tập xác định D của hàm số
Hàm số xác định khi và chỉ khi
Phương trình x2 + 2x + 3 = 0 ⇔ x ∈ ⌀ và
Bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu ta thấy
Vậy tập xác định của hàm số là