Đề thi học kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức (Đề 1)

Mô tả thêm: Đề thi học kì 2 Toán 8 được biên soạn chuẩn ma trận đề thi gồm các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận bám sát chương trình sách Kết nối tri thức, giúp bạn học củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi sắp tới
  • Thời gian làm: 90 phút
  • Số câu hỏi: 14 câu
  • Số điểm tối đa: 14 điểm
Mua gói để Làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Nhận biết

    Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất một ẩn?

    Dựa vào định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:

    Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax +
b = 0 với a;b là hai số đã cho và a eq 0.

    Suy ra phương trình không phải là phương trình bậc nhất một ẩn là \frac{1}{x^{2}} + 1 = 0.

  • Câu 2: Nhận biết

    Một xe di chuyển với vận tốc ban đầu là x(km/h). Nếu xe tăng tốc thêm 5km/h nữa thì vận tốc khi đó là:

    Vận tốc xe khi tăng thêm 5km/h là: x +
5(km/h).

  • Câu 3: Nhận biết

    Cho hàm số y=3x-2 có đồ thị hàm số (C). Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số (C)?

    Lần lượt thay tọa độ các điểm M; N, P, Q vào hàm số y = 3x - 2 ta được:

    Với M(0; 1) thay x = 0; y = 1 ta được: 1 = 3.0 – 2 = -2 => 1 = -2 (vô lý)

    Vậy điểm M không thuộc đồ thị hàm số (C)

    Với N(2; 3) thay x = 2; y = 3 ta được: 3 = 3.2 – 2 = 4 => 3 = 4 (vô lý)

    Vậy điểm N không thuộc đồ thị hàm số (C)

    Với P(-2; -8) thay x = -2; y = -8 ta được -8 = 3.(-2) – 2 (thỏa mãn)

    Vậy điểm P thuộc đồ thị hàm số (C)

    Với Q(-2; 0) thay x = -2; y = 0 ta được 0 = 3.(-2) – 2 = -8 => 0 = -8 (vô lý)

    Vậy điểm Q không thuộc đồ thị hàm số (C).

  • Câu 4: Nhận biết

    Cho hàm số y = -
\frac{1}{2}x - 1. Hãy chọn bảng giá trị đúng của hàm số đã cho?

    Bảng giá trị đúng là:

  • Câu 5: Nhận biết

    Cho \Delta
ABC\sim\Delta A'B'C'(g - g). Khẳng định nào dưới đây đúng?

    Ta có:

    \Delta ABC\sim\Delta
A'B'C'(g - g) \Rightarrow \frac{AB}{AC} =
\frac{A'B'}{A'C'}

  • Câu 6: Nhận biết

    Cho Δ ABC và Δ MNP có \widehat A = \widehat M = {90^0};\frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{CB}}{{NP}}. Chọn kết luận đúng?

    Ta có:

    \left\{ \begin{array}{l}\widehat A = \widehat M = {90^0}\\\dfrac{{AB}}{{MN}} = \dfrac{{CB}}{{NP}}\end{array} ight. \Rightarrow \Delta ABC \sim \Delta MPN\left( {c - g - c} ight)

  • Câu 7: Nhận biết

    Cho hình chóp tứ giác đều S.ACDE. Kẻ SH\bot DC, I là giao điểm của ADCE. Hỏi các tam giác SIC,SID,SIA,SIE là các tam giác gì?

    Các tam giác SIC,SID,SIA,SIE là các tam giác vuông tại I.

  • Câu 8: Nhận biết

    Một hộp chứa 6 tấm thẻ cùng loại được đánh số lần lượt 2;3;5;8;13;21. Lấy ngẫu nhiên một tấm thẻ từ trong hộp. Tính xác suất của biến cố B: “Số ghi trên thẻ là số nguyên tố”?

    Số kết quả có thể là: 6

    Các số nguyên tố là: 2;3;5;13

    Số kết quả thuận lợi cho biến cố B: “Số ghi trên thẻ là số nguyên tố” là: 4

    Suya ra xác suất của biến cố B: “Số ghi trên thẻ là số nguyên tố” là: \frac{4}{6} = \frac{2}{3}

  • Câu 9: Thông hiểu

    Cho biểu thức A = \left( \frac{2 +x}{2 - x} - \frac{4x^{2}}{x^{2} - 4} - \frac{2 - x}{2 + x}ight):\left( \frac{x^{2} - 3x}{2x^{2} - x^{3}} ight)

    a) Tìm x để biểu thức A có nghĩa rồi rút gọn A.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

    b) Tìm x để A > 0?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

    c) Tính giá trị của A khi |x - 7| =4.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Cho biểu thức A = \left( \frac{2 +x}{2 - x} - \frac{4x^{2}}{x^{2} - 4} - \frac{2 - x}{2 + x}ight):\left( \frac{x^{2} - 3x}{2x^{2} - x^{3}} ight)

    a) Tìm x để biểu thức A có nghĩa rồi rút gọn A.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

    b) Tìm x để A > 0?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

    c) Tính giá trị của A khi |x - 7| =4.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 10: Thông hiểu

    Cho hàm số bậc nhất y = (m + 2)x +3.

    a) Tìm giá trị m để hàm số đồng biến trên \mathbb{R}.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

    b) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = - x.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

    c) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị m vừa tìm được ở câu b.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Cho hàm số bậc nhất y = (m + 2)x +3.

    a) Tìm giá trị m để hàm số đồng biến trên \mathbb{R}.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

    b) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = - x.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

    c) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị m vừa tìm được ở câu b.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 11: Thông hiểu

    Một công nhân được nhận thu nhập trong tháng là 3,2 triệu đồng gồm tiền lương trong 23 ngày làm việc bình thường và 5 ngày làm việc đặc biệt (gồm thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ). Biết tiền lương một ngày làm việc đặc biệt nhiều hơn tiền lương một ngày làm bình thường là 80 000 đồng. Tính tiền lương của một ngày làm việc bình thường?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Một công nhân được nhận thu nhập trong tháng là 3,2 triệu đồng gồm tiền lương trong 23 ngày làm việc bình thường và 5 ngày làm việc đặc biệt (gồm thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ). Biết tiền lương một ngày làm việc đặc biệt nhiều hơn tiền lương một ngày làm bình thường là 80 000 đồng. Tính tiền lương của một ngày làm việc bình thường?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 12: Thông hiểu

    Hai bạn A và B tham gia chơi ném phi tiêu vào tấm bia như hình vẽ:

    Kết quả được thống kê trong bảng sau:

    Ném ra ngoài bia

    10 điểm

    50 điểm

    100 điểm

    Bạn A

    15

    19

    25

    22

    Bạn B

    18

    20

    30

    17

    a) Hãy ước lượng trong lần chơi kế tiếp, xác suất bạn A được ít nhất 50 điểm.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

    b) Dựa vào dữ liệu trên, hãy cho biết xác suất ném phi tiêu ra ngoài bia của bạn nào cao hơn? Giải thích vì sao?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Hai bạn A và B tham gia chơi ném phi tiêu vào tấm bia như hình vẽ:

    Kết quả được thống kê trong bảng sau:

    Ném ra ngoài bia

    10 điểm

    50 điểm

    100 điểm

    Bạn A

    15

    19

    25

    22

    Bạn B

    18

    20

    30

    17

    a) Hãy ước lượng trong lần chơi kế tiếp, xác suất bạn A được ít nhất 50 điểm.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

    b) Dựa vào dữ liệu trên, hãy cho biết xác suất ném phi tiêu ra ngoài bia của bạn nào cao hơn? Giải thích vì sao?

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 13: Vận dụng

    Cho hình chữ nhật ABCD. Vẽ AH vuông góc với BD tại H.

    a) Chứng minh \Delta AHB\sim\DeltaBCDAB.BC = AH.BD.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

    b) Chứng minh AH^{2} = DH.BH

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

    c) Gọi I;K lần lượt là trung điểm các cạnh DHAH. Qua I vẽ đường thẳng vuông góc với AI, cắt BC tại M. Chứng minh M là trung điểm cạnh BC.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Cho hình chữ nhật ABCD. Vẽ AH vuông góc với BD tại H.

    a) Chứng minh \Delta AHB\sim\DeltaBCDAB.BC = AH.BD.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

    b) Chứng minh AH^{2} = DH.BH

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

    c) Gọi I;K lần lượt là trung điểm các cạnh DHAH. Qua I vẽ đường thẳng vuông góc với AI, cắt BC tại M. Chứng minh M là trung điểm cạnh BC.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
  • Câu 14: Vận dụng cao

    Tính thể tích hình chóp tam giác đều A.BCD có cạnh đáy và cạnh bên đều bằng a.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận
    Đáp án là:

    Tính thể tích hình chóp tam giác đều A.BCD có cạnh đáy và cạnh bên đều bằng a.

    Chỗ nhập nội dung câu trả lời tự luận

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề thi học kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức (Đề 1) Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 35 lượt xem
Sắp xếp theo