Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Toán 2025 số 7

Mô tả thêm: Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia môn Toán 2025 được biên soạn theo cấu trúc đề thi mới nhất, giúp bạn học có thêm tài liệu ôn thi, củng cố nội dung kiến thức.
  • Số câu hỏi: 22 câu
  • Số điểm tối đa: 22 điểm
Mua gói để Làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Thông hiểu

    Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có các cạnh bằng 1. Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (ABB')(CC'D').

    Hình vẽ minh họa

    ABCD.A'B'C'D' là hình lập phương nên (ABB')//(CC'D')BC\bot(ABB'A').

    Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (ABB')(CC'D')

    d\left( (ABB'),(CC'D')
ight) = d\left( C,(ABB'A') ight) = CB = 1

  • Câu 2: Nhận biết

    Trong không gian Oxyz, phương trình nào sau đây là phương trình của mặt cầu có tâm I(7;6; - 5) và bán kính 9?

    Mặt cầu tâm I(7;6; - 5), bán kính R = 9 có phương trình lá:

    (x - 7)^{2} + (y - 6)^{2} + (z - 5)^{2} =
81.

  • Câu 3: Nhận biết

    Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số y = \frac{1}{x \ln3}?

    Ta có: y = \log_{3}x \Rightarrow y' = \frac{1}{x \ln3}.

  • Câu 4: Nhận biết

    Một túi đựng 6 bi xanh và 4 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 2 bi. Xác suất để cả hai bi đều đỏ là:

    Ta có số phần từ của không gian mẫu là n(\Omega) = C_{10}^{2} = 45.

    Gọi A: "Hai bi lấy ra đều là bi đỏ".

    Khi đó n(A) = C_{4}^{2} = 6.

    Vậy xác suất cần tính là P(A) =
\frac{n(A)}{n(\Omega)} = \frac{2}{15}.

  • Câu 5: Nhận biết

    Hàm số y = \frac{ 2x + 3 }{ x + 1 } có bao nhiêu điểm cực trị?

    y' = \frac{- 1}{(x + 1)^{2}} >
0,\forall x eq - 1 nên hàm số không có cực trị.

  • Câu 6: Thông hiểu

    Cho mẫu số liệu điểm môn Toán của một nhóm học sinh như sau:

    Điểm

    \lbrack 6;7)

    \lbrack 7;8)

    \lbrack 8;9)

    \lbrack 9;10brack

    Số học sinh

    8

    7

    10

    5

    Mốt của mẫu số liệu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) là:

    Nhóm chứa Mốt là \lbrack
8;9).

    Mốt của mẫu số liệu là M_{e} = 8 +
\frac{10 - 7}{10 - 7 + 10 - 5}(9 - 8) \approx 8,38

  • Câu 7: Thông hiểu

    Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại AAB =
a\sqrt{2}. Biết SA\bot(ABC)SA = a. Góc nhị diện \lbrack S,\ BC,\ Abrack có số đo bằng:

    Hình vẽ minh họa

    Kẻ AM\bot BC tại M \Rightarrow M là trung điểm của BCAM =
\frac{1}{2}BC = \frac{\left( a\sqrt{2} ight)\sqrt{2}}{2} = a .

    Ta có \left\{ \begin{matrix}
(SBC) \cap (ABC) = BC \\
(SAM)\bot BC \\
(SAM) \cap (SBC) = SM \\
(SAM) \cap (ABC) = AM \\
\end{matrix} ight. \Rightarrow
\left( \widehat{(SBC),(ABC)} ight) = \left( \widehat{SM,AM}
ight).

    Suy ra góc giữa (SBC)(ABC) bằng góc \widehat{SMA}.

    Ta có: \tan\widehat{SMA} = \frac{SA}{AM} = \frac{a}{a} =
1 \Rightarrow \widehat{SMA} = 45{^\circ}

    Suy ra góc nhị diện \lbrack S,\ BC,\
Abrack có số đo bằng 45{^\circ}.

  • Câu 8: Thông hiểu

    Tổng các nghiệm của phương trình \log_{4}x^{2} - \log_{2}3 = 1 là:

    Điều kiện x eq 0. Có

    \log_{4}x^{2} - \log_{2}3 = 1

    \Leftrightarrow \frac{1}{2}\log_{2}x^{2}= 1 + \log_{2}3

    \Leftrightarrow \frac{1}{2}\log_{2}x^{2}= \log_{2}2 + \log_{2}3

    \Leftrightarrow \log_{2}x^{2} =2.\log_{2}6

    \Leftrightarrow \log_{2}x^{2} =\log_{2}6^{2}

    \Leftrightarrow x^{2} = 6^{2}
\Leftrightarrow x = \pm 6

    Dó đó, tổng các nghiệm sẽ bằng 0.

  • Câu 9: Nhận biết

    Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

    Từ đồ thị, ta thấy hàm số đồng biến trên các khoảng ( - 1;0)(1; + \infty).

  • Câu 10: Thông hiểu

    Cho hàm số y = f(x) xác định tại x_{0} = 6 và thỏa mãn \lim_{x ightarrow 6}\frac{f(x) - f(6)}{x - 6} =
2. Giá trị của f'(6) bằng:

    Hàm số y = f(x) có tập xác định là Dx_{0} \in D.

    Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn) \lim_{x
ightarrow x_{0}}\frac{f(x) - f(x_{0})}{x - x_{0}}thì giới hạn gọi là đạo hàm của hàm số tại x_{0}.

    Vậy f'(6) = \lim_{x ightarrow
6}\frac{f(x) - f(6)}{x - 6} = 2.

  • Câu 11: Thông hiểu

    Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnha, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA = 2a. Gọi M là trung điểm của SC. Tính côsin của góc \alpha là góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng (ABC)?

    Hình vẽ minh họa

    Gọi H là trung điểm cạnh AC.

    Khi đó HM//SA nên HM vuông góc (ABC) tại H.

    Do đó \left( \widehat{BM,(ABC)} ight) =
\left( \widehat{BM,BH} ight) = \widehat{MBH} do \Delta MBH vuông tại H.

    Ta có:

    \cos\widehat{MBH} = \frac{BH}{BM}
= \frac{BH}{\sqrt{HM^{2} + BH^{2}}} = \dfrac{\dfrac{a\sqrt{3}}{2}}{\sqrt{a^{2} + \left(\dfrac{a\sqrt{3}}{2} ight)^{2}}} = \dfrac{\sqrt{21}}{7}.

  • Câu 12: Thông hiểu

    Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60^{0}. Thể tích V của khối chóp S.ABCD bằng

    Hình vẽ minh họa

    Gọi O là tâm của đáy, gọi M là trung điểm của BC.

    Ta có \left\{ \begin{matrix}
SO\bot BC \\
OM\bot BC \\
\end{matrix} ight. nên (SOM)\bot BC

    Suy ra \left\lbrack (SCD),(ABCD)
ightbrack = (SM,OM) = \widehat{SMO} = 60^{0}.

    OM = \frac{1}{2}BC =
\frac{a}{2}, SO = OMtan60^{0} =
\frac{a\sqrt{3}}{2}.

    Thể tích khối chóp S.ABCD

    V_{S.ABCD} = \frac{1}{3}SO.S_{ABCD} =
\frac{1}{3}.\frac{a\sqrt{3}}{2}.a^{2} =
\frac{a^{3}\sqrt{3}}{6}.

  • Câu 13: Thông hiểu

    Bạn An đang làm đề ôn tập theo ba mức độ dễ, trung bình và khó. Xác suất để An hoàn thành câu dễ là 0,8; hoàn thành câu trung bình là 0,6và hoàn thành câu khó là 0,15. Làm đúng mỗi một câu dễ An được 0,1 điểm, làm đúng mỗi câu trung bình An được 0,25 điểm và làm đúng mỗi câu khó An được 0,5điểm. Hãy cho biết các khẳng định sau đây đúng hay sai?

    a) Xác suất để An làm ba câu thuộc ba loại và đúng cả ba câu là 72\%. Sai||Đúng

    b) Khi An làm 3 câu thuộc 3 loại khác nhau. Xác suất để An làm đúng 2 trong số 3 câu là 0,45. Sai||Đúng

    c) Khi An làm 3 câu thì xác suất để An làm đúng 3 câu đủ ba loại cao hơn xác suất An làm sai 3 câu ở mức độ trung bình. Đúng||Sai

    d) Xác suất để An làm 5 câu và đạt đúng 2 điểm lớn hơn 0,2\%. Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Bạn An đang làm đề ôn tập theo ba mức độ dễ, trung bình và khó. Xác suất để An hoàn thành câu dễ là 0,8; hoàn thành câu trung bình là 0,6và hoàn thành câu khó là 0,15. Làm đúng mỗi một câu dễ An được 0,1 điểm, làm đúng mỗi câu trung bình An được 0,25 điểm và làm đúng mỗi câu khó An được 0,5điểm. Hãy cho biết các khẳng định sau đây đúng hay sai?

    a) Xác suất để An làm ba câu thuộc ba loại và đúng cả ba câu là 72\%. Sai||Đúng

    b) Khi An làm 3 câu thuộc 3 loại khác nhau. Xác suất để An làm đúng 2 trong số 3 câu là 0,45. Sai||Đúng

    c) Khi An làm 3 câu thì xác suất để An làm đúng 3 câu đủ ba loại cao hơn xác suất An làm sai 3 câu ở mức độ trung bình. Đúng||Sai

    d) Xác suất để An làm 5 câu và đạt đúng 2 điểm lớn hơn 0,2\%. Sai||Đúng

    Gọi A là biến cố An làm đúng câu dễ

    B là biến cố An làm đúng câu trung bình

    C là biến cố An làm đúng câu khó.

    Khi đó A, B, C độc lập với nhau.

    a) Xác suất để An làm ba câu thuộc ba loại trên và đúng cả ba câu là:

    P = P(A).P(B).P(C) = 0,072 = 7,2\%. Khẳng định Sai.

    b) Xác suất để An làm đúng 2 trong số 3 câu là:

    P\left( \overline{A} ight).P(B).P(C) +
P(A).P\left( \overline{B} ight).P(C). + P(A).P(B).P\left( \overline{C}
ight)

    = 0,2.0,6.0,15 + 0,8.0,4.0,15 +
0,8.0,6.0,85 = 0,474

    Khẳng định Sai.

    c) Xác suất để An làm đúng 3 câu đủ ba loại là:

    P = P(A).P(B).P(C) = 0,072 = 7,2\%

    Xác suất An làm sai 3 câu mức độ trung bình. (0,4)^{3} = 0,064.

    Khẳng định Đúng.

    d) Để An làm 5 câu và đạt đúng 2 điểm có các trường hợp sau:

    TH1: Đúng 4 câu khó và câu còn lại sai

    (0,15)^{4}(0,2 + 0,4 + 0,85) =
7,34.10^{- 4}

    TH2: Đúng 3 câu khó và đúng 2 câu trung bình

    (0,15)^{3}.(0,6)^{2} = 1,215.10^{-
4}

    Vậy xác suất cần tìm là 0,1949\%

    Khẳng định Sai.

  • Câu 14: Vận dụng

    Một sinh viên giỏi X được một công ty trao quỹ học bổng 60 triệu đồng, số tiền đó được công ty gửi vào ngân hàng với lãi suất 0,5\% mỗi tháng, cuối mỗi tháng sinh viên đó được rút đều đặn số tiền 4 triệu đồng.

    a) Quỹ học bổng còn lại sau 1 tháng là: 56,3 triệu đồng. Đúng||Sai

    b) Quỹ học bổng còn lại sau 2 tháng là:53,2 triệu đồng. Sai||Đúng

    c) Quỹ học bổng còn lại sau n tháng là:60.(1,005)^{n + 1} - 4.\frac{1 - 1,005^{n + 1}}{1
- 1,005} (triệu đồng). Sai||Đúng

    d) Tháng cuối cùng sinh viên đó rút được 2,527348056 triệu đồng thì hết quỹ học bổng trên. Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Một sinh viên giỏi X được một công ty trao quỹ học bổng 60 triệu đồng, số tiền đó được công ty gửi vào ngân hàng với lãi suất 0,5\% mỗi tháng, cuối mỗi tháng sinh viên đó được rút đều đặn số tiền 4 triệu đồng.

    a) Quỹ học bổng còn lại sau 1 tháng là: 56,3 triệu đồng. Đúng||Sai

    b) Quỹ học bổng còn lại sau 2 tháng là:53,2 triệu đồng. Sai||Đúng

    c) Quỹ học bổng còn lại sau n tháng là:60.(1,005)^{n + 1} - 4.\frac{1 - 1,005^{n + 1}}{1
- 1,005} (triệu đồng). Sai||Đúng

    d) Tháng cuối cùng sinh viên đó rút được 2,527348056 triệu đồng thì hết quỹ học bổng trên. Sai||Đúng

    a) Quỹ học bổng còn lại sau 1 tháng là:

    P_{1} = 60(1 + 0.5\%) - 4 = 60.1,005 - 4
= 56,3 triệu đồng.

    Suy ra mệnh đề đúng.

    b) Quỹ học bổng còn lại sau 2 tháng là:

    P_{2} = P_{1}.1,005 - 4 = (60.1,005 -
4).1,005 - 4

    = 60.(1,005)^{2} - 4.1,005 - 4 =
52,5815 (triệu đồng)

    Suy ra mệnh đề sai.

    c) Quỹ học bổng còn lại sau n tháng là:

    P_{n} = 60.(1,005)^{n} - 4.\left(
1,005^{n - 1} + 1,005^{n - 2} + ... + 1 ight)

    = 60.(1,005)^{n} - 4.\frac{1 - 1,005^{n}}{1 -
1,005} (triệu đồng).

    Suy ra mệnh đề sai.

    d) Quỹ học bổng còn lại sau 16 tháng là:

    P_{16} = 60.(1,005)^{16} - 4.\frac{1 -
1,005^{16}}{1 - 1,005} = - 1,472651944 < 0.

    Quỹ học bổng còn lại sau 15 tháng là.

    P_{15} = 60.(1,005)^{15} - 4.\frac{1 -
1,005^{15}}{1 - 1,005} = 2,514774185 triệu đồng.

    Suy ra tháng cuối cùng sinh viên đó rút được 2,527348056 triệu đồng thì hết quỹ học bổng trên.

    Suy ra mệnh đề sai.

  • Câu 15: Thông hiểu

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có cạnh AB = 2a,AD =
a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H,K lần lượt là trung điểm ABCD. Các khẳng định sau đúng hay sai?

    a) SH\bot(ABCD). Đúng||Sai

    b) Góc giữa SC(ABCD) \widehat{SCA}. Sai||Đúng

    c) Góc giữa SBCD 90^{0}. Sai||Đúng

    d) Góc phẳng nhị diện \lbrack
S,CD,Abrack bằng 60^{0}. Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có cạnh AB = 2a,AD =
a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H,K lần lượt là trung điểm ABCD. Các khẳng định sau đúng hay sai?

    a) SH\bot(ABCD). Đúng||Sai

    b) Góc giữa SC(ABCD) \widehat{SCA}. Sai||Đúng

    c) Góc giữa SBCD 90^{0}. Sai||Đúng

    d) Góc phẳng nhị diện \lbrack
S,CD,Abrack bằng 60^{0}. Đúng||Sai

    Hình vẽ minh họa

    a) Gọi H lần lượt là trung điểm AB . Ta lại có tam giác SAB đều nên SH\bot AB.

    Mặt khác (SAB)\bot(ABCD), suy ra SH\bot(ABCD).

    Suy ra mệnh đề trên đúng.

    b) Ta có SC \cap (ABCD) = \left\{ C
ight\}SH\bot(ABCD) suy ra góc giữa SC(ABCD)\widehat{SCH}. Suy ra mệnh đề trên sai.

    c) Ta có AB//CD nên (SB;CD) = (SB;AB) = \widehat{SBA} .

    Mà tam giác SAB đều nên \widehat{SBA} = 60^{{^\circ}}.

    Suy ra mệnh đề trên sai.

    d) Vì H,K lần lượt là trung điểm của AB,CD.

    Suy ra SH\bot(ABC D)HK\bot CD.

    Khi đó: \left\{ \begin{matrix}
CD\bot HK \\
CD\bot SH \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow CD\bot(SHK) \Rightarrow CD\bot
SK.

    Ta có: \left\{ \begin{matrix}
(SCD) \cap (ACD) = CD \\
HK\bot CD \\
SK\bot CD \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow \lbrack S,CD,Abrack = \widehat{SKH}
= \varphi.

    Tam giác SAB đều cạnh 2a nên đường cao SH = \frac{2a\sqrt{3}}{2} =
a\sqrt{3}.

    Ta có HK = BC = a (tính chất đường trung bình của hình chữ nhật).

    Do đó \tan\widehat{SKH} = \frac{SH}{HK} =
\frac{a\sqrt{3}}{a} = \sqrt{3} \Rightarrow \widehat{SKH} =
60^{0}.

    Suy ra mệnh đề trên đúng.

  • Câu 16: Vận dụng

    Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) = (x - 1)^{2}\left( x^{2} - 3x + 2
ight) với mọi x\mathbb{\in
R}.

    a) Phương trình f'(x) = 0 có duy nhất một nghiệm x = 2. Sai||Đúng

    b) Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng ( - 3;0). Đúng||Sai

    c) Hàm số f(x) có hai điểm cực trị. Đúng||Sai

    d) Hàm số y = f\left( x^{2} - 6x + 1
ight) có ba điểm cực đại. Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) = (x - 1)^{2}\left( x^{2} - 3x + 2
ight) với mọi x\mathbb{\in
R}.

    a) Phương trình f'(x) = 0 có duy nhất một nghiệm x = 2. Sai||Đúng

    b) Hàm số f(x) đồng biến trên khoảng ( - 3;0). Đúng||Sai

    c) Hàm số f(x) có hai điểm cực trị. Đúng||Sai

    d) Hàm số y = f\left( x^{2} - 6x + 1
ight) có ba điểm cực đại. Sai||Đúng

    a) Sai

    Ta có f'(x) = (x - 1)^{2}\left( x^{2}
- 3x + 2 ight) = (x - 1)^{3}(x - 2).

    f'(x) = 0 \Leftrightarrow
\left\lbrack \begin{matrix}
x = 1 \\
x = 2 \\
\end{matrix} ight..

    Vậy phương trình f'(x) = 0 có hai nghiệm.

    b) Đúng

    Bảng biến thiên y = f(x)

    Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y =
f(x) ta thấy hàm số đồng biến trên các khoảng ( - \infty;1),(2; + \infty).

    Ta có ( - 3;0) \subset ( -
\infty;1) nên hàm số f(x) đồng biến trên khoảng ( - 3;0).

    c) Đúng

    Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y =
f(x) ta thấy hàm số có hai điểm cực trị.

    d) Sai

    Ta có:

    y = f\left( x^{2} - 6x + 1
ight)

    \Rightarrow y^{'} = \left( x^{2} - 6x
+ 1 ight)^{'}f^{'\left( x^{2} - 6x + 1 ight)} = (2x -
6)f'\left( x^{2} - 6x + 1 ight).

    y' = 0 \Leftrightarrow (2x -
6)f'\left( x^{2} - 6x + 1 ight) = 0

    \Leftrightarrow \left\lbrack
\begin{matrix}
2x - 6 = 0 \\
x^{2} - 6x + 1 = 1 \\
x^{2} - 6x + 1 = 2 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x = 3 \\
x = 0 \\
x = 6 \\
x = - 3 + \sqrt{10} \\
x = - 3 - \sqrt{10} \\
\end{matrix} ight..

    Bảng biến thiên y = f\left( x^{2} - 6x +
1 ight)

    Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y =
f\left( x^{2} - 6x + 1 ight) ta thấy hàm số có hai điểm cực đại.

  • Câu 17: Vận dụng cao

    Cho hình vuông C_{1} có cạnh bằng 1, C_{2} là hình vuông có các đỉnh là các trung điểm của cạnh hình vuông C_{1}. Tương tự, gọi C_{3} là hình vuông có các đỉnh là trung điểm của các cạnh hình vuông C_{2}. Tiếp tục như vậy ta được một dãy các hình vuông C_{1},C_{2},C_{3},...,C_{n},... Gọi S_{10} là tổng diện tích của 10 hình vuông đầu tiên của dãy. Tính 512S_{10}.

    Đáp án: 1023

    Đáp án là:

    Cho hình vuông C_{1} có cạnh bằng 1, C_{2} là hình vuông có các đỉnh là các trung điểm của cạnh hình vuông C_{1}. Tương tự, gọi C_{3} là hình vuông có các đỉnh là trung điểm của các cạnh hình vuông C_{2}. Tiếp tục như vậy ta được một dãy các hình vuông C_{1},C_{2},C_{3},...,C_{n},... Gọi S_{10} là tổng diện tích của 10 hình vuông đầu tiên của dãy. Tính 512S_{10}.

    Đáp án: 1023

    Hình vẽ minh họa

    Diện tích của hình vuông C_{1} là 1.

    Độ dài đường chéo hình vuông C_{1} \sqrt{2}.

    Hình vuông C_{2} có cạnh bằng \frac{1}{2}đường chéo hình vuông C_{1}.

    \RightarrowDiện tích của hình vuông C_{2}\left( \frac{\sqrt{2}}{2} ight)^{2}

    Hình vuông C_{3} có cạnh bằng \frac{1}{2}đường chéo hình vuông C_{2}.

    \RightarrowDiện tích của hình vuông C_{3}\left( \frac{\sqrt{2}}{2} ight)^{4}

    ………………….

    Hình vuông C_{n} có cạnh bằng \frac{1}{2}đường chéo hình vuông C_{n - 1}.

    \RightarrowDiện tích của hình vuông C_{n}\left( \frac{\sqrt{2}}{2} ight)^{2(n -
1)}

    Do đó, dãy diện tích các hình vuông C_{1},C_{2},C_{3},...,C_{n},...lập thành cấp số nhân với số hạng đầu u_{1} = 1,q =
\left( \frac{\sqrt{2}}{2} ight)^{2} = \frac{1}{2}

    \Rightarrow S_{10} = u_{1}.\frac{1 -
q^{10}}{1 - q} = \frac{1023}{512} \Rightarrow 512S_{10} =
1023

    Đáp án: 1023

  • Câu 18: Thông hiểu

    Giải phương trình \frac{2\sin x}{\cot x} -\frac{\tan x}{\sin x} = 2\left( \sin x - \cos x ight) ta được họ nghiệm x = \frac{\pi}{a} +
\frac{k\pi}{b},k,a,b \in Z. Tính P = 2a + 3b?

    Đáp án: 11

    Đáp án là:

    Giải phương trình \frac{2\sin x}{\cot x} -\frac{\tan x}{\sin x} = 2\left( \sin x - \cos x ight) ta được họ nghiệm x = \frac{\pi}{a} +
\frac{k\pi}{b},k,a,b \in Z. Tính P = 2a + 3b?

    Đáp án: 11

    ĐKXĐ: \left\{ \begin{matrix}
\sin x eq 0 \\
\cos x eq 0 \\
\end{matrix} ight..

    \frac{2\sin x}{\cot x} - \frac{\tan x}{\sin x} = 2\left( \sin x - \cos x ight)

    \Leftrightarrow 2\sin^{2}x - \tan x\cot x= 2\left( \sin x - \cos x ight)\sin x\cot x

    \Leftrightarrow 2sin^{2}x - 1 = 2\left(
\sin x - \cos x ight)\cos x

    \Leftrightarrow 2\sin^{2}x - 1 =2\sin x.\cos x - 2\cos^{2}x

    \Leftrightarrow 2\sin^{2}x + 2\cos^{2}x -1 = \sin2x \Leftrightarrow \sin2x = 1

    \Leftrightarrow 2x = \frac{\pi}{2} +
k2\pi \Leftrightarrow x = \frac{\pi}{4} + k\pi\left( k\mathbb{\in Z}
ight)

    Đối chiếu điều kiện, nghiệm phương trình là x = \frac{\pi}{4} + k\pi,k\mathbb{\in
Z}

    \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}
a = 4 \\
b = 1 \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow P = 2a + 3b = 2.4 + 3.1 =
11.

  • Câu 19: Vận dụng cao

    Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên.

    Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = g(x) = \frac{(x + 1)\left( x^{2} - 1
ight)}{f^{2}(x) - 2f(x)} là bao nhiêu?

    Đáp án: 6

    Đáp án là:

    Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên.

    Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = g(x) = \frac{(x + 1)\left( x^{2} - 1
ight)}{f^{2}(x) - 2f(x)} là bao nhiêu?

    Đáp án: 6

    Ta có: f^{2}(x) - 2f(x) = 0\Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}f(x) = 0\ \ \ (1) \\f(x) = 2\ \ \ (2) \\\end{matrix} ight.

    Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy:

    (1) có nghiệm x_{1} = a < - 1 (nghiệm đơn) và x_{2} = 1 (nghiệm kép)

    \Rightarrow f(x) = k(x - a)(x - 1)^{2}(k
> 0)

    (2) có nghiệm ba nghiệm đơn x_{1},x_{2},x_{3} với x_{1} = b < - 1 < x_{2} = 0 < 1 <
x_{3} = c\ \ \ (b > a)

    \Rightarrow f(x) - 2 = k(x - b)x(x -
c)(k > 0).

    \Rightarrow Hàm số y = g(x) có tập xác định D\mathbb{= R}\backslash\left\{ a;b;0;1;c
ight\}

    +) Tìm tiệm cận ngang:

    g(x) = \frac{(x + 1)\left( x^{2} - 1
ight)}{f^{2}(x) - 2f(x)} = \frac{(x + 1)\left( x^{2} - 1
ight)}{f(x)\left\lbrack f(x) - 2 ightbrack} = \frac{(x + 1)^{2}}{k^{2}(x - 1)(x - b)x(x - c)(x
- a)}

    Nên \lim_{x ightarrow + \infty}g(x) =
0,\lim_{x ightarrow - \infty}g(x) = 0 \Rightarrow Đồ thị hàm số y = g(x) nhận đường thẳng y = 0 làm TCN.

    +) Tìm tiệm cận đứng:

    Tại các điểm x = a,x = b,x = 0,x = 1,x =
c mẫu của g(x) nhận giá trị bằng 0 còn tử nhận các giá trị khác 0.

    Và do hàm số xác định trên D\mathbb{=R}\backslash\left\{ a; b ; 0; 1; c ight\} nên giới hạn một bên của hàm số y = g(x) tại các điểm x = a,x = b,x = 0,x = 1,x = c là các giới hạn vô cực.

    Do đó, đồ thị hàm số y = g(x) có 5 TCĐ: x = a,x = b,x = 0,x = 1x = c.

    Vậy ĐTHS y = g(x) có 6 đường tiệm cận: 1 TCN: y = 0 và 5 TCĐx = a,x
= b,x = 0,x = 1,x = c.

  • Câu 20: Vận dụng

    Để thiết kế một chiếc bể nuôi cá Koi trong sân vườn hình hộp chữ nhật không nắp có chiều cao 150(cm) và thể tích chứa 900\ \left( m^{3}
ight). Biết giá thành để làm mặt bên là 2,8 triệu đồng/m^{2} và làm mặt đáy là 4 triệu đồng/m^{2}. Tính chi phí thấp nhất để hoàn thành bể cá (Làm tròn theo đơn vị triệu đồng).

    Đáp án: 2812

    Đáp án là:

    Để thiết kế một chiếc bể nuôi cá Koi trong sân vườn hình hộp chữ nhật không nắp có chiều cao 150(cm) và thể tích chứa 900\ \left( m^{3}
ight). Biết giá thành để làm mặt bên là 2,8 triệu đồng/m^{2} và làm mặt đáy là 4 triệu đồng/m^{2}. Tính chi phí thấp nhất để hoàn thành bể cá (Làm tròn theo đơn vị triệu đồng).

    Đáp án: 2812

    Gọi x\ ,\ y lần lượt là chiều rộng và chiều dài của đáy hình hộp.

    Điều kiện: x\  > \ 0\ ;\ y\  > \ 0(m).

    Ta có thể tích của khối hộp:

    V  = 1,5xy  =  900 \Rightarrow \ xy\  = \ 600\  \Rightarrow \ y\  = \frac{600}{x}\left( m^{3} ight).

    Diện tích mặt đáy:

    S_{d}\  = \ xy\  = \
x\ .\ \frac{600}{x}\  = \ 600\ \left( m^{2} ight).

    Giá tiền để làm mặt đáy là:

    600\ .\
4000000\  = \ 24.10^{8}(đồng).

    Diện tích xung quanh của bể cá:

    S_{xq}\  = \ 2.x.1,5\  + \ 2.y.1,5\  = \ 3.(x\  +
\ y)\  = \ 3.\left( x\  + \ \frac{600}{x} ight).

    Giá tiền để làm mặt bên là:

    3.\left(
x\  + \ \frac{600}{x} ight)\ .\ 2800000\  = \ 84.10^{5}.\left( x\  + \
\frac{600}{x} ight).

    Tổng chi phí để xây dựng bể cá là:

    T(x)\  = \ 84.10^{5}.\left( x\  + \frac{600}{x} ight)\  + \ 24.10^{8}\geq 84.10^{5}.2\sqrt{x.\frac{600}{x}}\  + \ 24.10^{8}\  \approx2812 (triệu đồng).

  • Câu 21: Vận dụng cao

    Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên \mathbb{R} và có bảng biến thiên của đạo hàm như hình vẽ.

    Đặt g(x) = f\left( \frac{x^{2} + 1}{x}
ight). Tìm số điểm cực trị của hàm số y = g(x).

    Đáp án: 6

    Đáp án là:

    Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên \mathbb{R} và có bảng biến thiên của đạo hàm như hình vẽ.

    Đặt g(x) = f\left( \frac{x^{2} + 1}{x}
ight). Tìm số điểm cực trị của hàm số y = g(x).

    Đáp án: 6

    Đặt g'(x) = \left( \frac{x^{2} -
1}{x^{2}} ight)f'\left( \frac{x^{2} + 1}{x} ight)

    g'\left( x ight) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
  \left( {\frac{{{x^2} - 1}}{{{x^2}}}} ight) = 0 \hfill \\
  f'\left( {\frac{{{x^2} + 1}}{x}} ight) = 0 \hfill \\ 
\end{gathered}  ight.\Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}
  x =  \pm 1 \hfill \\
  \frac{{{x^2} + 1}}{x} = a\,\,\left( {a <  - 2} ight) \hfill \\
  \frac{{{x^2} + 1}}{x} = b\,\,\left( { - 2 < b < 2} ight) \hfill \\
  \frac{{{x^2} + 1}}{x} = c\,\,\left( {c > 2} ight) \hfill \\ 
\end{gathered}  ight.

    Xét hàm số h(x) = \frac{x^{2} +
1}{x},h'(x) = \frac{x^{2} - 1}{x^{2}},h'(x) = 0 \Leftrightarrow
x = \pm 1

    Bảng biến thiên của hàm số h(x) =
\frac{x^{2} + 1}{x}

    Dựa vào bảng biến thiến trên ta thấy phương trình h(x) = a,h(x) = c.

    Mỗi phương trình có hai nghiệm phân biệt khác \pm 1, mà a eq c \Rightarrow f'\left(
\frac{x^{2} + 1}{x} ight) = 0 có 4 nghiệm đơn phân biệt x_{1},x_{2},x_{3},x_{4} khác \pm 1 và phương trình h(x) = b vô nghiệm.

    Do đó phương trình g'(x) = 0 có 6 nghiệm đơn phân biệt lần lượt theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là x_{1},- 1,x_{2},x_{3},1,x_{4}.

    Vậy hàm số g(x) = f\left( \frac{x^{2} +
1}{x} ight)có 6 cực trị.

  • Câu 22: Vận dụng

    Một xí nghiệp mỗi ngày sản xuất ra 2000 sản phẩm trong đó có 39 sản phẩm lỗi. Lần lượt lấy ra ngẫu nhiên hai sản phẩm không hoàn lại để kiểm tra. Tính xác suất của biến cố: Sản phẩm lấy ra lần thứ hai bị lỗi (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).

    Đáp án: 0,02

    Đáp án là:

    Một xí nghiệp mỗi ngày sản xuất ra 2000 sản phẩm trong đó có 39 sản phẩm lỗi. Lần lượt lấy ra ngẫu nhiên hai sản phẩm không hoàn lại để kiểm tra. Tính xác suất của biến cố: Sản phẩm lấy ra lần thứ hai bị lỗi (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).

    Đáp án: 0,02

    Xét các biến cố:

    A_{1}: Sản phẩm lấy ra lần thứ nhất bị lỗi.

    Khi đó, ta có: P\left( A_{1}
ight) = \frac{39}{2000}; P\left(
\overline{A_{1}} ight) = \frac{1961}{2000}.

    A_{2}: Sản phẩm lấy ra lần thứ hai bị lỗi.

    Khi sản phẩm lấy ra lần thứ nhất bị lỗi thì còn 1999 sản phẩm và trong đó có 38 sản phẩm lỗi nên ta có:

    P\left( {{A_2}\left| {{A_1}} ight.} ight) = \frac{{38}}{{1999}}, suy ra P\left(
\overline{A_{2}}\left| A_{1} ight.\  ight) =
\frac{1961}{1999}.

    Khi sản phẩm lấy ra lần thứ nhất không bị lỗi thì còn 1999 sản phẩm trong đó có 39sản phẩm lỗi nên ta có:

    P\left( A_{2}\left| \overline{A_{1}}
ight.\  ight) = \frac{39}{1999}, suy ra P\left( \overline{A_{2}}\left| \overline{A_{1}}
ight.\  ight) = \frac{1960}{1999}.

    Khi đó, xác suất để sản phẩm lấy ra lần thứ hai bị lỗi là:

    P\left( A_{2} ight) = P\left(
A_{2}\left| A_{1} ight.\  ight).P\left( A_{1} ight) + P\left(
A_{2}\left| \overline{A_{1}} ight.\  ight).P\left( \overline{A_{1}}
ight)

    = \frac{38}{1999}.\frac{39}{2000} +
\frac{39}{1999}.\frac{1961}{2000} \approx 0,02.

    Đáp số: 0,02.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Toán 2025 số 7 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 13 lượt xem
Sắp xếp theo