Kiểm tra kiến thức Ngữ Văn 11 Cánh Diều - Bài 1

Mô tả thêm: Bộ đề tổng hợp kiến thức Bài 1 (SGK Ngữ văn 11 - Cánh Diều) giúp các bạn củng cố, ôn luyện kiến thức.
  • Thời gian làm: 60 phút
  • Số câu hỏi: 50 câu
  • Số điểm tối đa: 50 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Thông hiểu

    Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở hai câu thơ đầu bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh?

  • Câu 2: Nhận biết

    Nhà thơ A.Pu-skin là người nước nào?

  • Câu 3: Thông hiểu

    Trong bài thơ “Sóng”, Xuân Quỳnh đã khám phá sự tương đồng, hòa hợp giữa:

  • Câu 4: Thông hiểu

    Nội dung của bốn câu thơ đầu bài “Tôi yêu em” của Pu-skin là:

  • Câu 5: Nhận biết

    Nhận định nào dưới đây đúng về tuổi thơ của Xuân Quỳnh?

  • Câu 6: Thông hiểu

    Nhận xét nào dưới đây đúng về nhịp điệu, âm điệu của bài thơ?

  • Câu 7: Nhận biết

    Trong đoạn trích "Lời tiễn dặn", điều gì đã xảy ra với cô gái khi ở nhà chồng?

  • Câu 8: Thông hiểu

    Nhận xét nào dưới đây đúng về tình yêu của cô gái và chàng trai trong đoạn trích "Lời tiễn dặn"?

  • Câu 9: Thông hiểu

    Trong các đáp án dưới đây, đâu KHÔNG phải đặc điểm của truyện thơ Nôm bình dân?

  • Câu 10: Thông hiểu

    Chủ đề nổi bật trong truyện thơ "Tiễn dặn người yêu" là gì?

  • Câu 11: Vận dụng

    "Chết ba năm hình còn treo đó;

    Chết thành sông, vục nước uống mát lòng,

    Chết thành đất, mọc dây trầu xanh thắm, 

    Chết thành bèo, ta trôi nổi ao chung,..."

    (Lời tiễn dặn)

  • Câu 12: Thông hiểu

    Kiệt tác Truyện Kiều là truyện thơ Nôm bình dân hay truyện thơ Nôm bác học?

  • Câu 13: Vận dụng

    Trong các câu thơ dưới đây, đâu là biểu hiện của vẻ đẹp HIỆN ĐẠI trong bài thơ "Sóng"?

    Câu thơ thể hiện vẻ đẹp hiện đại: diễn tả trạng thái chủ động, mãnh liệt, không nhẫn nhục, cam chịu mà chủ động tìm kiếm hạnh phúc. Vượt qua những suy nghĩ và quan niệm về tình yêu nhỏ bé, tầm thường, quẩn quanh, “sóng” đã tự mình "tìm ra tận bể" hòa nhập với biển bao la để hiểu hết bản thân mình.
    ⇒ Đó cũng chính là quan điểm tình yêu mới mẻ, táo bạo người phụ nữ chủ động tìm kiếm hạnh phúc thực sự cho mình, bến đỗ thật sự êm ấm.

  • Câu 14: Vận dụng

    "Lòng ta thương nhau trăm lớp nghìn trùng,

    Bền chắc như vàng, như đá."

    (Lời tiễn dặn)

  • Câu 15: Thông hiểu

    Trong các đáp án dưới đây, đâu là điển tích?

    Giấc hòe chỉ giấc mơ, dựa theo điển tích Thuần Vu Phần uống rượu say, nằm ngủ dựa gốc cây hòe, rồi mơ thấy mình ở nước Hòe An, được công danh phú quý rất mực vinh hiển, khi tỉnh dậy thì hóa ra đó là giấc mộng, thấy dưới cảnh hòe phía nam chỉ có một tổ kiến. 

  • Câu 16: Vận dụng

    Cuộc đời tuy dài thế

    Năm tháng vẫn đi qua

    Như biển kia dẫu rộng

    Mây vẫn bay về xa

    (Sóng)

  • Câu 17: Thông hiểu

    "Em tới rừng ót ngắt lá ót ngồi chờ,

    Tới rừng cà ngắt lá cà ngồi đợi,

    Tới rừng lá ngón ngóng trông 

    Anh tới nơi, em bẻ lá xanh em ngồi"

    (Lời tiễn dặn)

  • Câu 18: Nhận biết

    Sắp xếp các ý sau theo đúng trình tự mô hình truyện thơ Nôm:

    • Gặp gỡ (Hội ngộ)
    • Tai biến (Lưu lạc)
    • Đoàn tụ (Đoàn viên)
    Thứ tự là:
    • Gặp gỡ (Hội ngộ)
    • Tai biến (Lưu lạc)
    • Đoàn tụ (Đoàn viên)
  • Câu 19: Vận dụng

    Tâm hồn người phụ nữ trong bài thơ "Sóng" của Xuân Quỳnh:

  • Câu 20: Nhận biết

    Truyện thơ "Bích Câu kì ngộ" có tổng cộng bao nhiêu câu?

  • Câu 21: Vận dụng

    Nhận định nào dưới đây ĐÚNG về ước mong được hóa thân "Thành trăm con sóng nhỏ" của nhân vật trữ tình trong bài thơ "Sóng" (Xuân Quỳnh"?

  • Câu 22: Thông hiểu

    Trong ba hình thức ngôn ngữ tự sự: gián tiếp, trực tiếp, nửa trực tiếp - ngôn ngữ thường được truyện thơ Nôm sử dụng là:

  • Câu 23: Nhận biết

    Trong các đáp án dưới đây, đâu KHÔNG phải là đặc điểm của truyện thơ dân gian?

  • Câu 24: Nhận biết

    Người Thái có câu: "Hát Tiễn dặn || Tiễn dặn người yêu || Lời tiễn dặn lên, gà ấp phải bỏ ổ || nhảy ổ || rời tổ, cô gái quên hái rau || nhặt rau || trồng rau, anh đi cày quên cày || quên trâu || quên việc."

    Đáp án là:

    Người Thái có câu: "Hát Tiễn dặn || Tiễn dặn người yêu || Lời tiễn dặn lên, gà ấp phải bỏ ổ || nhảy ổ || rời tổ, cô gái quên hái rau || nhặt rau || trồng rau, anh đi cày quên cày || quên trâu || quên việc."

  • Câu 25: Nhận biết

    Truyện thơ "Tiễn dặn người yêu" có sử dụng yếu tố kì ảo hay không?

  • Câu 26: Thông hiểu

    Trong các đáp án dưới đây, đâu KHÔNG phải đặc điểm ngôn ngữ truyện thơ dân gian?

  • Câu 27: Nhận biết

    Dòng nào dưới đây nêu đúng xuất xứ của bài thơ "Sóng" (Xuân Quỳnh)?

  • Câu 28: Thông hiểu

    Theo em, đâu là đặc điểm của "bể" được thể hiện trong khổ đầu bài thơ "Sóng"?

  • Câu 29: Thông hiểu

    Cho ngữ liệu sau: 

    "Em tới rừng ót ngắt lá ót ngồi chờ,

    Tới rừng cà ngắt lá cà ngồi đợi,

    Tới rừng lá ngón ngóng trông

    Anh tới nơi, em bẻ lá xanh em ngồi"

    (Lời tiễn dặn)

    Vì sao trong trích đoạn, tác gia dân gian lại sử dụng hình ảnh "lá ót", "lá cà", "lá ngón"?

  • Câu 30: Nhận biết

    Truyện thơ Nôm phát triển mạnh mẽ vào giai đoạn lịch sử nào?

  • Câu 31: Vận dụng

    Đáp án nào dưới đây KHÔNG phải giá trị nghệ thuật của bài thơ “Sóng”?

  • Câu 32: Thông hiểu

    Hành động "Sông không hiểu nổi mình - Sóng tìm ra tận bể" cho thấy khát vọng gì của sóng?

  • Câu 33: Nhận biết

    Xác định thời điểm nhà thơ Xuân Quỳnh viết bài thơ Sóng:

  • Câu 34: Nhận biết

    Các truyện thơ như Út Lót - Hồ Liêu (dân tộc Mường), Chàng Lú - nàng Ủa (dân tộc Thái),... thuộc nhóm truyện thơ nào dưới đây?

  • Câu 35: Vận dụng

    Đáp án nào dưới đây KHÔNG phải quan niệm tình yêu của nhà thơ Pu-skin được thể hiện trong bài thơ "Tôi yêu em"?

  • Câu 36: Thông hiểu

    Nét tương đồng giữa sóng và tình yêu của tuổi trẻ theo Xuân Quỳnh là gì?

  • Câu 37: Nhận biết

    Nhà thơ Xuân Quỳnh viết bài thơ Sóng khi đứng trước vùng biển nào?

  • Câu 38: Thông hiểu

    Nội dung của bốn câu thơ sau bài “Tôi yêu em” của Pu-skin là:

  • Câu 39: Thông hiểu

    Khi chứng kiến tình cảnh cô gái bị nhà chồng đánh đập dã man, chàng trai đã có hành động gì?

  • Câu 40: Nhận biết

    Nội dung các sáng tác của Pu-skin thể hiện điều gì?

  • Câu 41: Nhận biết

    Đoạn trích "Lời tiễn dặn" có sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình hay không?

  • Câu 42: Vận dụng

    "Chết ba năm hình treo còn đó

    Chết thành sông, vục nước uống mát lòng,

    Chết thành đất, mọc cây trầu xanh thẳm,

    Chết thành bèo, ta trôi nổi ao chung,

    Chết thành muôi, ta múc xuống cùng bát,

    Chết thành hồn, chung một mái, song song."

  • Câu 43: Nhận biết

    Nhà thơ Xuân Quỳnh sinh năm bao nhiêu?

  • Câu 44: Nhận biết

    Đoạn trích "Lời tiễn dặn" được trích từ truyện thơ nào dưới đây?

  • Câu 45: Thông hiểu

    Dấu hiệu nào trong đoạn trích cho thấy đây là truyện thơ Nôm bác học?

  • Câu 46: Nhận biết

    Truyện thơ thuộc loại hình:

  • Câu 47: Thông hiểu

    Theo em, đâu là đặc điểm của "sông" được thể hiện trong khổ đầu bài thơ "Sóng"?

  • Câu 48: Thông hiểu

    Câu thơ "Ta yêu nhau tàn đời gió, không rung không chuyển" có thể hiểu như thế nào?

  • Câu 49: Nhận biết

    Truyện thơ "Bích Câu kì ngộ" là truyện thơ bình dân hay bác học?

  • Câu 50: Vận dụng

    Quan niệm tình yêu nào phù hợp nhất được thể hiện trong bài thơ “Tôi yêu em” của Pu-skin?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kiểm tra kiến thức Ngữ Văn 11 Cánh Diều - Bài 1 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 7 lượt xem
Sắp xếp theo