Kiểm tra kiến thức Ngữ Văn 11 CTST - Bài 1

Mô tả thêm: Bộ đề tổng hợp kiến thức Bài 1 - Thông điệp từ thiên nhiên (SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo) giúp các bạn củng cố, ôn luyện kiến thức.
  • Thời gian làm: 45 phút
  • Số câu hỏi: 40 câu
  • Số điểm tối đa: 40 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Nhận biết

    Tùy bút là tiểu loại thuộc loại hình văn học nào?

  • Câu 2: Thông hiểu

    Dòng nào nêu đúng mạch cấu trúc nội dung của văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông?

  • Câu 3: Thông hiểu

    Câu văn “sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long” sử dụng biện pháp tu từ gì?

  • Câu 4: Thông hiểu

    Nội dung của tản văn thường nêu lên các hiện tượng có đặc điểm gì?

  • Câu 5: Nhận biết

    Tản văn "Cõi lá" được tác giả Đỗ Phấn sáng tác vào thời gian nào?

  • Câu 6: Thông hiểu

    Giáo dục: hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

  • Câu 7: Nhận biết

    Trong văn bản "Ai đã đặt tên cho dòng sông?", khi miêu tả đoạn sông Hương vòng về “gặp lại” thành phố Huế ở thị trấn Bao Vinh, tác giả đã so sánh dòng sông với:

  • Câu 8: Thông hiểu

    Câu văn “sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại” sử dụng biên pháp tu từ nào?

  • Câu 9: Thông hiểu

  • Câu 10: Nhận biết

    Sức hấp dẫn của thể loại tản văn là:

  • Câu 11: Vận dụng

    Xác định thông điệp của văn bản "Cõi lá":

  • Câu 12: Thông hiểu

    Văn bản "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" có sự kết hợp của yếu tố tự sự và trữ tình hay không?

     Ví dụ: 

    - Yếu tố tự sự: giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long, kéo một nét thẳng thực theo hướng tây nam – đông bắc; nơi cuối con đường là chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời.

    - Yếu tố trữ tình: như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên; nơi cuối con đường, nó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng…nhỏ nhắn như những vành trăng non.

  • Câu 13: Nhận biết

    Phong cách nghệ thuật của Hoàng Phủ Tường:

  • Câu 14: Thông hiểu

    Xác định nội dung chính của phần 2 (Từ "Chín cây bồ đề" đến hết):

  • Câu 15: Nhận biết

    Đáp án nào dưới đây là đặc điểm ngôn ngữ trong tùy bút?

  • Câu 16: Nhận biết

    Tính đến nay, Đỗ Phấn đã sáng tác những thể loại văn học nào?

  • Câu 17: Thông hiểu

    Về việc kết hợp yếu tố tự sự và trữ tình, thể loại tản văn thường sử dụng nhiều yếu tố nào hơn?

  • Câu 18: Thông hiểu

    Tản văn "Cõi lá" có sự kết hợp của yếu tố tự sự hay không?

  • Câu 19: Nhận biết

    Yếu tố nào dưới đây chỉ là cái cớ, tiền đề để bộc lộ cảm xúc, suy tư, đánh giá về con người và cuộc sống trong tùy bút?

  • Câu 20: Thông hiểu

    Về việc kết hợp yếu tố tự sự và trữ tình, thể loại tùy bút thường sử dụng nhiều yếu tố nào hơn?

  • Câu 21: Nhận biết

    Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh ra tại:

  • Câu 22: Nhận biết

    Dòng nào dưới đây nêu đúng xuất xứ của văn bản "Cõi lá"?

  • Câu 23: Thông hiểu

    (1) Lười nhác: không chăm chỉ, siêng năng. 

    (2) Bất an: không yên ổn.

  • Câu 24: Thông hiểu

    Từ “òa thức” có thể hiểu là:

  • Câu 25: Thông hiểu

    Xác định nội dung chính của phần 3 (Từ "Miên man trong cõi lá" đến hết):

  • Câu 26: Thông hiểu

    "Những thảm lá vàng tuyệt đẹp nơi này đã trở thành kí ức không thể phai mờ trong tôi."

  • Câu 27: Vận dụng

    "Cõi lá" đã làm nổi bật nét đặc trưng gì của cảnh sắc Hà Nội?

  • Câu 28: Nhận biết

    Văn bản "Cõi lá" thuộc thể loại:

  • Câu 29: Nhận biết

    Trong phần miêu tả dòng sông Hương ở rừng già phía thượng nguồn, tác giả văn bản "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" đã nêu lên đặc điểm gì trong “phần tâm hồn sâu thẳm” của dòng Hương giang?

  • Câu 30: Thông hiểu

    Văn bản "Cõi lá" có thể chia bố cục thành mấy phần?

  • Câu 31: Nhận biết

    Trước khi được biết đến với nghề văn, Đỗ Phấn thành danh với vai trò nào trước?

  • Câu 32: Vận dụng

    Qua “cõi lá”, tác giả đã phát hiện ra điều gì về mối liên hệ giữa cây, lá với con người?

  • Câu 33: Nhận biết

    Đề tài lớn trong sáng tác của Đỗ Phấn là:

  • Câu 34: Nhận biết

    Sức hấp dẫn của thể loại tùy bút là:

  • Câu 35: Nhận biết

    Ngay câu mở đầu văn bản "Ai đã đặt tên cho dòng sông?", tác giả đã nêu điểm gì đặc biệt của dòng sông Hương?

  • Câu 36: Thông hiểu

    Xác định nội dung chính của phần 1 (Từ đầu đến "xôn xao lá cành"):

  • Câu 37: Thông hiểu

    Xác định chủ đề của văn bản "Cõi lá":

  • Câu 38: Thông hiểu

    Hình tượng sông Hương trong văn bản KHÔNG được miêu tả từ góc độ nào?

  • Câu 39: Nhận biết

    Khi viết về dòng sông Hương trong lịch sử dân tộc, tác giả văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? đã không nhắc đến sự kiện lịch sử nào?

  • Câu 40: Nhận biết

    Tác giả Đỗ Phấn sinh năm bao nhiêu?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kiểm tra kiến thức Ngữ Văn 11 CTST - Bài 1 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 14 lượt xem
Sắp xếp theo