Kiểm tra kiến thức Ngữ Văn 11 CTST - Bài 2

Mô tả thêm: Bộ đề tổng hợp kiến thức Bài 2 - Hành trang vào tương lai (SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo) giúp các bạn củng cố, ôn luyện kiến thức.
  • Thời gian làm: 45 phút
  • Số câu hỏi: 40 câu
  • Số điểm tối đa: 40 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Nhận biết

    Trong các đáp án dưới đây, đâu KHÔNG phải yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội (Con người với cuộc sống xung quanh)?

  • Câu 2: Thông hiểu

    Văn bản " Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới" viết ra nhằm mục đích gì?

  • Câu 3: Thông hiểu

    Các luận điểm trong bài viết tham khảo có mối quan hệ với nhau như thế nào?

  • Câu 4: Thông hiểu

    Văn bản nghị luận là văn bản || câu chuyện || tác phẩm chủ yếu để thuyết phục || năn nỉ || gợi ý người đọc (người nghe) về một vấn đề || sự kiện || bài học.

    → Văn bản nghị luận nhằm phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm của người viết một cách trực tiếp || gián tiếp về một vấn đề.

    → Nghị luận là bàn bạc, tranh luận; là nói lý lẽ, thuyết phục người đọc, người nghe bằng lập luận || lí lẽ || ý kiến, logic chặt chẽ || mềm dẻo || linh hoạt.

    Đáp án là:

    Văn bản nghị luận là văn bản || câu chuyện || tác phẩm chủ yếu để thuyết phục || năn nỉ || gợi ý người đọc (người nghe) về một vấn đề || sự kiện || bài học.

    → Văn bản nghị luận nhằm phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm của người viết một cách trực tiếp || gián tiếp về một vấn đề.

    → Nghị luận là bàn bạc, tranh luận; là nói lý lẽ, thuyết phục người đọc, người nghe bằng lập luận || lí lẽ || ý kiến, logic chặt chẽ || mềm dẻo || linh hoạt.

  • Câu 5: Nhận biết

    "Nghĩa của từ" được hiểu là:

  • Câu 6: Vận dụng

    Trong văn bản, tác giả KHÔNG thể hiện thái độ, tình cảm:

  • Câu 7: Thông hiểu

    Các luận điểm trong bài viết đã làm sáng tỏ luận đề như thế nào?

  • Câu 8: Thông hiểu

    Xác định nội dung của luận điểm 1 (Từ đầu đến "...quyền được đi học"):

  • Câu 9: Thông hiểu

    Bạn hãy chỉ ra thái độ của người viết được thể hiện trong văn bản:

  • Câu 10: Nhận biết

    Ngày Ma-la-la (Malala Day) là ngày nào dưới đây?

  • Câu 11: Nhận biết

    Sắp xếp các nội dung dưới đây theo thứ tự triển khai của bài viết tham khảo "Cư dân của hành tinh":

    • Xem xét từ nguồn gốc chung của loài người.
    • Xem xét từ thực tiễn lịch sử của thế giới.
    • Xem xét từ mối quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc.
    • Xem xét từ góc nhìn khác.
    • Ứng xử thực tế cần có của mỗi người.
    Thứ tự là:
    • Xem xét từ nguồn gốc chung của loài người.
    • Xem xét từ thực tiễn lịch sử của thế giới.
    • Xem xét từ mối quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc.
    • Xem xét từ góc nhìn khác.
    • Ứng xử thực tế cần có của mỗi người.
  • Câu 12: Thông hiểu

    Đả kích (động từ): việc phê phán, chỉ trích gay gắt đối với người, phía đối lập hoặc coi là đối lập.

  • Câu 13: Thông hiểu

    Hình ảnh "một cây bút và một quyển sách" tượng trưng cho điều gì?

  • Câu 14: Thông hiểu

    Cố nhân: cố là cũ, đã qua, đã trở thành quá khứ; nhân là người. Cố nhân là người cũ, có thể là người bạn cũ, người yêu cũ, đã chia xa từ lâu không còn gặp gỡ.

  • Câu 15: Vận dụng

    Việc lặp lại cấu trúc “Chúng tôi kêu gọi…” KHÔNG có tác dụng gì?

  • Câu 16: Nhận biết

    Xác định nội dung chính của luận điểm 1: Từ đầu đến "... bất định ở thế kỉ XXI"

  • Câu 17: Thông hiểu

    Xác định luận đề của văn bản:

  • Câu 18: Nhận biết

    Trong các tác phẩm dưới đây, đâu KHÔNG phải văn bản nghị luận?

  • Câu 19: Thông hiểu

    Các luận điểm với sự thống nhất của lí lẽ và bằng chứng có nhiệm vụ gì?

  • Câu 20: Thông hiểu

    Quả: Từ dùng để chỉ đơn vị những vật có hình giống như quả cây. Quả bóng. Quả trứng gà. Quả lựu đạn. Quả tim. Đấm cho mấy quả (khẩu ngữ).

  • Câu 21: Thông hiểu

    Xác định nội dung của luận điểm 2 (Từ "Anh chị em thân mến..." đến "...phá hoại trường học"):

  • Câu 22: Thông hiểu

    Theo bài viết, vì sao chúng ta cần nắm vững kiến thức cốt lõi của ngành, kiến thức của các ngành gần, ngành liên quan?

  • Câu 23: Nhận biết

    Xác định nội dung chính của luận điểm 2 (Thứ hai, người trẻ còn cần... ứng phó với bất định):

  • Câu 24: Thông hiểu

    Xác định nội dung của luận điểm 4 (Từ "Các anh chị em thân mến..." đến hết):

  • Câu 25: Thông hiểu

    Xác định nội dung của luận điểm 3 (Từ "Kính thưa ngài Tổng thư kí..." đến "...phải đối mặt"):

  • Câu 26: Thông hiểu

    Trong bài viết tham khảo "Lắng nghe những tiếng thì thầm của cuộc sống", tác giả đã nêu vấn đề bàn luận theo lối trực tiếp hay gián tiếp?

  • Câu 27: Nhận biết

    Tác giả của văn bản "Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới" là người nước nào?

  • Câu 28: Thông hiểu

    Bạn hãy chỉ ra mục đích của người viết được thể hiện trong văn bản:

  • Câu 29: Nhận biết

    Nghĩa của từ được nhận diện thông qua:

  • Câu 30: Thông hiểu

    Hắn (khẩu ngữ): từ dùng để chỉ người ở ngôi thứ ba, với hàm ý coi thường hoặc thân mật. 

  • Câu 31: Nhận biết

    Ma-la-la Diu-sa-phdai được biết đến với tư cách là:

  • Câu 32: Nhận biết

  • Câu 33: Thông hiểu

    "... là vấn đề bao trùm, được đem ra để bàn luận, bảo vệ, chứng minh hay bác bỏ trong toàn bộ bài viết, có chức năng định hướng việc triển khai các luận điểm."

  • Câu 34: Thông hiểu

    Xác định luận đề được trình bày trong văn bản "Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới":

  • Câu 35: Thông hiểu

    Khi giải thích nghĩa của từ bằng cách nêu từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa cần chú ý:

  • Câu 36: Nhận biết

    Bài viết tham khảo "Cư dân của hành tinh" dẫn dắt vấn đề theo lối trực tiếp hay gián tiếp?

  • Câu 37: Nhận biết

    Cách giải thích thế nào về nghĩa của từ KHÔNG đúng?

  • Câu 38: Nhận biết

    Xác định nội dung chính của luận điểm 3 (Thứ ba, hành trang... quyết định sai lầm)

  • Câu 39: Nhận biết

    Văn bản có mấy luận điểm chính?

  • Câu 40: Nhận biết

    Yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận có tác dụng gì?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kiểm tra kiến thức Ngữ Văn 11 CTST - Bài 2 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 5 lượt xem
Sắp xếp theo