Truyện thơ "Tiễn dặn người yêu" có sử dụng yếu tố kì ảo hay không?
Truyện thơ "Tiễn dặn người yêu" có sử dụng yếu tố kì ảo hay không?
Đoạn trích "Lời tiễn dặn" được trích từ truyện thơ của dân tộc nào?
Trong ba hình thức ngôn ngữ tự sự: gián tiếp, trực tiếp, nửa trực tiếp - ngôn ngữ thường được truyện thơ Nôm sử dụng là:
Trong các đáp án dưới đây, đâu là điển tích?
Giấc hòe chỉ giấc mơ, dựa theo điển tích Thuần Vu Phần uống rượu say, nằm ngủ dựa gốc cây hòe, rồi mơ thấy mình ở nước Hòe An, được công danh phú quý rất mực vinh hiển, khi tỉnh dậy thì hóa ra đó là giấc mộng, thấy dưới cảnh hòe phía nam chỉ có một tổ kiến.
Trong truyện thơ “Tiễn dặn người yêu” chàng trai đã nhận ra người yêu cũ nhờ vật gì?
Trong các đáp án dưới đây, đâu KHÔNG phải đặc điểm ngôn ngữ truyện thơ dân gian?
Chỉ ra chi tiết có vai trò quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản:
→ Chi tiết là là yếu tố tháo gỡ nút thắt, mở ra cái kết đẹp cho câu chuyện. Dù chi tiết mang tính hoang đường nhưng nó đã thể hiện được ước vọng vào ngày mai tươi sáng hơn của tác giả, đồng thời thể hiện xu hướng giải tỏa tâm thức của con người lúc bấy giờ, muốn thoát ly thế giới thực tại đầy bi ai, đầy dẫy bất trắc để tìm về nơi yên bình.
"Lòng ta thương nhau trăm lớp nghìn trùng,
Bền chắc như vàng, như đá."
(Lời tiễn dặn)
"Quẩy gánh qua đồng rộng,
Người đẹp anh yêu cất bước theo chồng."
Truyện thơ "Bích Câu kì ngộ" là truyện thơ bình dân hay bác học?
Nhân vật Tú Uyên trong truyện thơ "Bích Câu kì ngộ" gia cảnh như thế nào?
Khẩu ngữ là cách gọi khác của dạng ngôn ngữ nào dưới đây?
Đọan trích "Lời tiễn dặn" thể hiện tâm trạng gì?
Trong truyện thơ có lưu lại dấu ấn của sử thi hay không?
Một số truyện thơ còn lưu lại dấu ấn của sử thi nhưng ở đó cảm hứng thế sự vẫn nổi trội so với cảm hứng lịch sử hướng về những diễn biến lớn trong đời sống cộng đồng.
Nguyên quán của tác giả Vũ Quốc Trân là địa danh nào dưới đây:
"Hơi men không nhắp mà say
Như xông mùi nhớ, lại gây giọng tình."
(Nỗi niềm tương tư - Trích Bích Câu kì ngộ)
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong ngữ liệu trên?
Tiễn dặn người yêu; Chàng Lú - nàng Ủa; Khăm Panh,...
Đoạn trích "Lời tiễn dặn" được trích từ truyện thơ nào dưới đây?
Dựa vào tóm tắt, cho biết cốt truyện của Bích Câu kì ngộ được xây dựng theo mô hình nào?
“Dậy đi em, dậy đi em ơi!
Dậy giũ áo kẻo bọ,
Dậy phủi áo kẻo lấm!
Đầu bù anh chải cho
Tóc rối đưa anh búi hộ!”
(Truyện thơ dân tộc Thái, Tiễn dặn người yêu)
Trong tổng số 1846 câu của truyện thơ "Tiễn dặn người yêu", có khoảng bao nhiêu câu là lời tiễn dặn?
Cho ngữ liệu sau:
"Em tới rừng ót ngắt lá ót ngồi chờ,
Tới rừng cà ngắt lá cà ngồi đợi,
Tới rừng lá ngón ngóng trông
Anh tới nơi, em bẻ lá xanh em ngồi"
(Lời tiễn dặn)
Vì sao trong trích đoạn, tác gia dân gian lại sử dụng hình ảnh "lá ót", "lá cà", "lá ngón"?
Nhan đề đoạn trích "Nỗi niềm tương tư" thể hiện tâm trạng gì của Tú Uyên?
Các yếu tố nào dưới đây người nói có thể sử dụng để tăng hiệu quả giao tiếp bằng ngôn ngữ nói:
Nhận định sau đúng hay sai? "Ngôn ngữ nói chỉ có thể tồn tại nhất thời và được truyền đi trong phạm vi, không gian hạn chế".
Nếu không có phương tiện hỗ trợ, ngôn ngữ nói chỉ có thể tồn tại nhất thời và truyền đi trong phạm vi, không gian hạn chế. Vì vậy, nếu muốn lưu giữ lại, người nói - nghe có thể sử dụng các phương tiện hỗ trợ như ghi âm, quay hình, ghi chép vào giấy,...
Các truyện thơ như Tam Mậu Ngọ, Vượt biển,... thuộc nhóm truyện thơ nào dưới đây?
Nhận xét nào dưới đây đúng về tình yêu của cô gái và chàng trai trong đoạn trích "Lời tiễn dặn"?
Chủ đề nổi bật trong truyện thơ "Tiễn dặn người yêu" là gì?
Tác giả của truyện thơ "Bích Câu kì ngộ" là ai?
Đặc điểm của nhân vật Tú Uyên được thể hiện qua đoạn trích là:
Lời kể trong đoạn trích "Lời tiễn dặn" là lời kể của ai?
Khi chứng kiến tình cảnh cô gái bị nhà chồng đánh đập dã man, chàng trai đã có hành động gì?
Truyện, kí, tùy bút thuộc phong cách ngôn ngữ cụ thể nào?
"Chết ba năm hình còn treo đó;
Chết thành sông, vục nước uống mát lòng,
Chết thành đất, mọc dây trầu xanh thắm,
Chết thành bèo, ta trôi nổi ao chung,..."
(Lời tiễn dặn)
Đoạn trích "Nỗi niềm tương tư" (Bích Câu kì ngộ) có sự kết hợp của yếu tố tự sự và trữ tình hay không?
- Về yếu tố tự sự: đoạn trích xoay quanh câu chuyện của chàng Tú Uyên sau khi gặp thiếu nữ xinh đẹp đã về nhà tương tư, thầm nhớ nhung.
- Về yếu tố trữ tình, truyện tập trung bộc lộ yếu tố đó thông qua tâm trạng của nhân vật Tú Uyên. Đoạn trích là dòng tâm trạng, cảm xúc, giúp chúng ta đi sâu vào thế giới của những suy tư, nỗi niềm tâm trạng tương tư của nhân vật trong tình yêu. Ngoài ra, chất trữ tình còn được bộc lộ qua khung cảnh thiên nhiên. Việc xuất hiện của thiên trong trong truyện thơ được gắn chặt với việc thể hiện tâm tình nhân vật.
Trong các ngữ liệu dưới đây, ngữ liệu nào mắc lỗi lạc phong cách?
Truyện thơ "Bích Câu kì ngộ" được viết theo thể thơ:
Đặc điểm của nhân vật Giáng Kiều được thể hiện qua đoạn trích là:
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào mang đầy đủ đặc điểm của ngôn ngữ viết?
Dấu hiệu nào trong đoạn trích cho thấy đây là truyện thơ Nôm bác học?