"Chí Phèo là truyện ngắn đỉnh nhất của Nam Cao. Tác phẩm đã miêu tả quá ư chân thực tâm lý của người nông dân trong xã hội cũ."
"Chí Phèo là truyện ngắn đỉnh nhất của Nam Cao. Tác phẩm đã miêu tả quá ư chân thực tâm lý của người nông dân trong xã hội cũ."
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào mang đầy đủ đặc điểm của ngôn ngữ viết?
Nội dung lời độc thoại phần 1: Từ “Sống, hay không sống-đó là vấn đề… quý hơn?” là gì?
Nguyên nhân nào dẫn đến mâu thuẫn dân chúng đã đứng lên đấu tranh chống lại triều đình? (Văn bản: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài)
Trích đoạn "Sống hay không sống - Đó là vấn đề" có thể chia bố cục thành mấy phần?
Hành động bên ngoài của nhân vật kịch bao gồm:
Vì sao vào năm 14 tuổi Shakespeare phải thôi học?
Thông tin nào sau đây chưa chính xác về tác giả Nguyễn Huy Tưởng?
Xác định không gian diễn ra hành động kịch trong trích đoạn "Sống hay không sống - Đó là vấn đề":
Bi kịch Hamlet gồm có mấy hồi?
Hành động bên trong của nhân vật kịch bao gồm:
Lời thoại của các nhân vật trước khi Hăm-lét xuất hiện thể hiện tâm trạng gì?
"Đến giữa àn bà lão đứng sững lại, bà lão càng ngạc nhiên hơn. Quái, sao lại có người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ? Người đàn bà nào lại đứng ngay đầu giường thằng con mình thế kia? Sao lại chào mình bằng u? Không phải con cái Đục mà? Ai thế nhỉ?"
(Kim Lân, Vợ nhặt)
Tính từ "xun xoe", "vụ lợi" có thể sử dụng để miêu tả nhân vật nào dưới đây?
Shakespeare xuất thân trong gia đình:
Gia đình buôn bán len, dạ.
Bi kịch là một thể loại kịch || tự sự || văn học. Thông qua sự dàn cảnh || bố trí || sáng tạo, luân chuyển đối thoại || độc thoại || trò chuyện, hành động của nhân vật trên sân khấu, bi kịch tập trung diễn tả những xung đột || mâu thuẫn hệ trọng, đạt tới mức căng thẳng tột độ giữa những mong muốn, hành động cao đẹp, hào hùng của con người với những tình thế bi đát || đen đủi || hài hước không thể đảo ngược của thực tại hay với những trở ngại tồn tại ngay trong bản tính con người. Việc thắt nút || mở nút, triển khai và giải uyết những xung đột như vậy làm nên cốt truyện || kịch bản || cấu tứ.
Bi kịch là một thể loại kịch || tự sự || văn học. Thông qua sự dàn cảnh || bố trí || sáng tạo, luân chuyển đối thoại || độc thoại || trò chuyện, hành động của nhân vật trên sân khấu, bi kịch tập trung diễn tả những xung đột || mâu thuẫn hệ trọng, đạt tới mức căng thẳng tột độ giữa những mong muốn, hành động cao đẹp, hào hùng của con người với những tình thế bi đát || đen đủi || hài hước không thể đảo ngược của thực tại hay với những trở ngại tồn tại ngay trong bản tính con người. Việc thắt nút || mở nút, triển khai và giải uyết những xung đột như vậy làm nên cốt truyện || kịch bản || cấu tứ.
Hai kiểu xung đột chính trong bi kịch bao gồm:
Sự kiện nào được miêu tả trong lớp IV? (Văn bản: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài)
Tính từ "nham hiểm", "độc ác" có thể sử dụng để miêu tả nhân vật nào dưới đây?
Sự kiện nào được miêu tả trong lớp III?
Xác định các hành động bên trong của nhân vật Hăm-lét:
Vở kịch "Vũ Như Tô" gồm có bao nhiêu hồi?
Ngôn ngữ viết được sự hỗ trợ của yếu tố nào?
Xác định CÁC chủ đề của bi kịch Vũ Như Tô:
"- Chị thích điều gì nhất ở con người?
- Chà, câu hỏi này mênh mông ghê. Tôi thích nụ cười nở trên gương mặt của một con người có tấm lòng nhân hậu. Nhiêu đó đủ rồi."
(Cuộc trò chuyện giữa phóng viên và nhà văn Nguyễn Ngọc Tư)
“Vũ Như Tô” là tác phẩm của tác giả nào?
Phát biểu nào dưới đây đúng về con người Vũ Như Tô?
Nguyên nhân làm nảy sinh mối xung đột giữa Hăm-lét với các nhân vật khác và với xã hội Đan Mạch thời bấy giờ là:
Bi kịch của Vũ Như Tô trong tác phẩm kịch cùng tên là gì?
Xác định các hành động bên trong của nhân vật vua Clô-đi-út:
Đâu KHÔNG phải đặc điểm của nhân vật chính trong bi kịch?
Sắp xếp các nội dung dưới đây theo trình tự diễn biến sự việc (Văn bản: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài):
Nội dung lời độc thoại phần 2: "Chết, là ngủ… chưa hề biết tới?" là gì?
Ai đã khiến cho Vũ Như Tô thay đổi quyết định việc xảy Cửu Trùng Đài?
Đan Thiềm đã khuyên Vũ Như Tô hãy nhân cơ hội này, mượn tay bạo chúa để mang tài năng cống hiến cho non sông, thực hành mộng lớn, lưu danh muôn thuở.
Việc sử dụng dạng ngôn ngữ (ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết) cần đảm bảo sự nhất quán, đúng hay sai?
Tùy hoàn cảnh và mục đích giao tiếp, chúng ta có thể sử dụng ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ viết. Nhưng nếu đã sử dụng ngôn ngữ ở dạng nào thì cần đảm bảo sự nhất quán trog cách dùng từ ngữ, đặt câu phù hợp với dạng đó.
Nội dung lời độc thoại phần 3: "Đấy, chính là nỗi... tội lỗi của ta" là gì?
"Vũ Như Tô” là tác phẩm kịch thuộc đề tài gì?
Tính từ "trong trắng", "ngây thơ" có thể sử dụng để miêu tả nhân vật nào dưới đây?
Vấn đề mà Nguyễn Huy Tưởng đặt ra trong đoạn trích (Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” cũng như tác phẩm ‘’Vũ Như Tô” là gì?