Bài học: Bài luyện tập 8 gồm các nội dung kiến thức ngắn gọn, chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Hóa 8.
a. Độ tan của một chất trong nước
Độ tan của một chất trong nước (S) là số gam chất đó tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định.
Ví dụ: SNaCl(25oC) = 36gam, có nghĩa là ở 25oC, trong 100 gam nước chỉ có thể hòa tan tối đa là 36 gam NaCl để tạo ra dung dịch NaCl bão hòa.
b. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong nước là nhiệt độ (đối với độ tan của chất khí trong nước còn phụ thuộc vào áp suất)
Ví dụ: SNaCl(100oC) = 39,8 gam
a) Nồng độ phần trăm của dung dịch
Ví dụ: Dung dịch đường 20% cho biết trong 100 g dung dịch có hòa tan 20 gam đường.
b) Nồng độ mol của dung dịch
Nồng độ mol của dung dịch (CM) cho ta biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
Công thức tính nồng độ mol của dung dịch là:
Ví dụ: Dung dịch H2SO4 0,5M cho biết trong 1 lít dung dịch có hòa tan 0,5 mol H2SO4.
Ví dụ: Pha chế 100 gam dung dịch KCl 10%
Bước 1: Tính các đại lượng cần dùng
mH2O = mdd – mct = 100 − 10 = 90 gam
Bước 2: Cách pha chế