Kiểm tra kiến thức Ngữ Văn 11 KNTT - Bài 1 (Đề 2)

Mô tả thêm: Bộ đề ôn tập tổng hợp kiến thức Bài 1 SGK Ngữ văn 11 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, giúp các bạn ôn tập, củng cố và nâng cao kiến thức.
  • Thời gian làm: 60 phút
  • Số câu hỏi: 50 câu
  • Số điểm tối đa: 50 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Thông hiểu

    Trật tự các sự kiện trong “truyện kể” có sự đan xen giữa quá khứ và hiện tại hay không?

     Trật tự các sự kiện trong truyện kể: Đan xen giữa quá khứ và hiện tại, không theo trình tự nhất định (mở đầu nói về nơi hiện tại ông Năm Nhỏ sống cùng đoàn ca múa nhạc → hoàn cảnh của ông - chuyện xảy ra trong quá khứ → quay về thực tại)

  • Câu 2: Thông hiểu

    - Mỗi tác phẩm văn học là sản phẩm của một nền văn hóa, phản ánh giá trị văn hóa cộng đồng nơi tác phẩm sinh thành.

    (văn nghệ, tác phẩm, văn học, dân tộc, cộng đồng, văn hóa)

    - Triết lí nhân sinh trong văn học là quan niệm và sự lí giải của nhà văn về các chung liên quan đến cuộc sống, số phận con người, sự tồn tại và phát triển của xã hội. Triết lí nhân sinh thường được biểu hiện trực tiếp qua lời người kể chuyện.

    (truyện kể, câu chuyện, kể chuyện, gián tiếp, trực tiếp, giải thích, quan niệm, quan điểm, lí giải, cuộc sống, xuất hiện, tồn tại, số phận)

    Đáp án là:

    - Mỗi tác phẩm văn học là sản phẩm của một nền văn hóa, phản ánh giá trị văn hóa cộng đồng nơi tác phẩm sinh thành.

    (văn nghệ, tác phẩm, văn học, dân tộc, cộng đồng, văn hóa)

    - Triết lí nhân sinh trong văn học là quan niệm và sự lí giải của nhà văn về các chung liên quan đến cuộc sống, số phận con người, sự tồn tại và phát triển của xã hội. Triết lí nhân sinh thường được biểu hiện trực tiếp qua lời người kể chuyện.

    (truyện kể, câu chuyện, kể chuyện, gián tiếp, trực tiếp, giải thích, quan niệm, quan điểm, lí giải, cuộc sống, xuất hiện, tồn tại, số phận)

  • Câu 3: Nhận biết

    Hình ảnh kết thúc truyện ngắn “Vợ nhặt” là:

  • Câu 4: Vận dụng

    Tác dụng của việc xây dựng nhiều điểm nhìn gắn với nhiều quan điểm, cách đánh giá khác nhau thậm chí đối lập nhau là:

  • Câu 5: Thông hiểu

    Đâu là ưu thế của ngôn ngữ viết so với ngôn ngữ nói?

  • Câu 6: Vận dụng

    Truyện ngắn “Vợ nhặt” được viết theo trình tự nào?

  • Câu 7: Nhận biết

    Đâu không phải là biểu hiện của thị trong lần thứ 2 gặp Tràng?

  • Câu 8: Thông hiểu

    Việc thay đổi điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Chí Phèo có tác dụng:

  • Câu 9: Thông hiểu

    Sự cộng hưởng giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trong văn bản nghệ thuật tạo ra những hiện tượng nào dưới đây:

  • Câu 10: Thông hiểu

    Công việc của nhân vật Tràng là:

  • Câu 11: Thông hiểu

    Mục đích sáng tác “Vợ nhặt” của tác giả có phải chỉ đơn thuần để kể, tả lại nạn đói bi kịch, thảm khốc của dân tộc hay không?

  • Câu 12: Thông hiểu

    Điểm nhìn của người trần thuật trong truyện ngắn "Cải ơi!" từ bên trong hay bên ngoài chiếm ưu thế hơn?

  • Câu 13: Vận dụng cao

    Giá trị HIỆN THỰC của truyện ngắn “Vợ nhặt” là:

  • Câu 14: Nhận biết

    Nhan đề Chí Phèo được tác giả Nam Cao dùng để đặt cho tác phẩm từ lúc nào?

  • Câu 15: Nhận biết

    Bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện có cần đảm bảo đủ các yếu tố lí lẽ và bằng chứng hay không?

  • Câu 16: Vận dụng

    Dụng ý của việc phá vỡ trình tự thời gian trong mạch trần thuật của tác phẩm là:

  • Câu 17: Nhận biết

    Địa danh nào dưới đây là quê hương của tác giả Nguyễn Ngọc Tư?

  • Câu 18: Vận dụng cao

    Giá trị nhân đạo của tác phẩm là:

  • Câu 19: Vận dụng cao

    Ý nghĩa của hình ảnh cái lò gạch cũ là gì?

  • Câu 20: Nhận biết

    Điểm nhìn trong tác phẩm tự sự có thể phân loại như sau:

  • Câu 21: Nhận biết

    Tác phẩm “Chí Phèo” vốn có tên là gì?

  • Câu 22: Vận dụng

    Kết thúc truyện ngắn bằng cái chết của Chí Phèo và bá Kiến, Nam Cao có truyền tải ý nghĩa nhân văn sâu sắc hay không?

  • Câu 23: Vận dụng cao

    Chí Phèo và bá Kiến đã chết, bi kịch liệu có còn tiếp diễn ở làng Vũ Đại hay không?

     - Chí Phèo: Hình ảnh cái lò gạch cũ ở cuối tác phẩm gợi ra vòng đời luẩn quẩn của những kiếp người khốn khổ bị áp bức, chà đạp và tước đi quyền được sống, được hạnh phúc.

    - Bá Kiến: bá Kiến chết nhưng “tre già măng mọc, thắng ấy chết, còn thằng khác, chung mình cũng chẳng được lợi tí gì đâu” ⇒ Vẫn luôn tồn tại những tầng lớp thống trị, đàn áp, bóc lột cuộc sống của những người nông dân cùng khổ.

  • Câu 24: Vận dụng

    Nhan đề “Vợ nhặt” có hàm chứa mâu thuẫn hay không?

  • Câu 25: Nhận biết

    Trong các đáp án dưới đây, đâu KHÔNG phải sáng tác của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư?

  • Câu 26: Vận dụng cao

    Đáp án nào dưới đây KHÔNG phải giá trị nghệ thuật của truyện ngắn “Vợ nhặt”?

  • Câu 27: Vận dụng

    Ý nghĩa của nhan đề “Vợ nhặt” là:

  • Câu 28: Vận dụng

    Cách giải thích nào chỉ ra được nguyên nhân sâu xa cái chết bi thảm của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao?

  • Câu 29: Thông hiểu

    “Sáng hôm sau, mặt trời lên bằng con sào, Tràng mới trở dậy. Trong người êm ái lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi ra…Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới”.

  • Câu 30: Vận dụng

    Điểm nhìn của truyện ngắn “Vợ nhặt” là:

  • Câu 31: Vận dụng

    Nhận xét nào dưới đây SAI về sự tương đồng trong kết thúc truyện ngắn “Vợ nhặt” và “Chí Phèo”?

  • Câu 32: Nhận biết

    Chủ đề là gì?

  • Câu 33: Thông hiểu

    Khi bưng bát cháo của Thị Nở, tại sao Chí Phèo lại cảm thấy "mắt hình như ươn ướt"?

  • Câu 34: Nhận biết

    "Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế,... cả làng Vũ Đại cũng không ai biết."

  • Câu 35: Vận dụng

    Quyết định theo không Tràng về làm vợ của thị thể hiện điều gì ở nhân vật này?

  • Câu 36: Vận dụng

    Trong các ngữ liệu dưới đây, ngữ liệu nào mắc lỗi lạc phong cách?

  • Câu 37: Vận dụng cao

    Vì sao tâm trí của Chí Phèo lại bị ám ảnh bởi hơi cháo hành?

  • Câu 38: Nhận biết

    Kim Lân là nhà văn chuyên viết về thể loại văn học nào?

  • Câu 39: Thông hiểu

    Tràng có tâm trạng như thế nào khi nghe câu chuyện mà người vợ nhặt kể?

  • Câu 40: Vận dụng cao

    Khát vọng hạnh phúc được thể hiện qua các chi tiết nào trong tác phẩm “Vợ nhặt”?

  • Câu 41: Thông hiểu

    Chi tiết nào dưới đây được kể từ điểm nhìn của người kể chuyện?

  • Câu 42: Vận dụng

    Ở Thị Nở có đủ cái thua thiệt kém cỏi: nghèo, xấu, dở hơi, thuộc “dòng dõi nhà có mả hủi”… nhưng người đàn bà này vẫn quá tầm với của Chí Phèo. Thể hiện điều đó, Nam Cao nhằm:

  • Câu 43: Nhận biết

    Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, được tiếp nhận bằng thính giác.

    Đáp án là:

    Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh, được tiếp nhận bằng thính giác.

  • Câu 44: Thông hiểu

    Đề tài và hình tượng chính ngòi bút Kim Lân hướng đến là:

  • Câu 45: Vận dụng cao

    Giá trị nhân đạo của tác phẩm “Chí Phèo” là:

    Đáp án “Thể hiện mâu thuẫn giai cấp đối kháng, gay gắt giữa bọn địa chủ cường hào thống trị với những người nông dân bị áp bức, bóc lột” là giá trị hiện thực của tác phẩm “Chí Phèo”.

  • Câu 46: Nhận biết

    Nói phong cách ngôn ngữ sinh hoạt chỉ dùng ở dạng nói là đúng hay sai?

  • Câu 47: Nhận biết

    Trước Cách mạng tháng Tám, Nam Cao đã làm những nghề nào để kiếm sống?

  • Câu 48: Thông hiểu

    Bi kịch bị từ chối quyền làm người của Chí Phèo trong tác phẩm bắt đầu từ khi nào?

  • Câu 49: Nhận biết

    “Truyện kể gắn liền với câu chuyện nhưng không đồng nhất.”

  • Câu 50: Thông hiểu

    Mối liên hệ giữa “câu chuyện” và “truyện kể” được thể hiện như thế nào?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kiểm tra kiến thức Ngữ Văn 11 KNTT - Bài 1 (Đề 2) Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 23 lượt xem
Sắp xếp theo