Trắc nghiệm Chí Phèo (Nam Cao)

Mô tả thêm: Khoahoc.vn biên soạn bộ câu hỏi về văn bản Chí Phèo (Nam Cao) - Bài 1 SGK Ngữ văn 11 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, giúp các bạn ôn tập, củng cố và nâng cao kiến thức.
  • Thời gian làm: 60 phút
  • Số câu hỏi: 30 câu
  • Số điểm tối đa: 30 điểm
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
Mua gói để Làm bài
  • Câu 1: Vận dụng cao

    Hình ảnh cái lò gạch cũ xuất hiện ở đầu, được lặp lại ở cuối truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao chủ yếu có ý nghĩa:

  • Câu 2: Vận dụng

    Kết thúc truyện ngắn bằng cái chết của Chí Phèo và bá Kiến, Nam Cao có truyền tải ý nghĩa nhân văn sâu sắc hay không?

  • Câu 3: Thông hiểu

    Lý do bà cô thị Nở dứt khoát không cho cháu mình đến với Chí Phèo có thỏa đáng không?

  • Câu 4: Nhận biết

    Trong sự so sánh với các nhà văn hiện thực phê phán khác (1930 – 1945), Nam Cao xứng đáng hơn cả với danh hiệu nào:

  • Câu 5: Thông hiểu

    Lời và điểm nhìn của người kể chuyện thể hiện thái độ như thế nào đối với Chí Phèo?

  • Câu 6: Nhận biết

    Năm 1941, khi NXB Đời mới (Hà Nội) in tập truyện ngắn riêng của Nam Cao, người viết lời tựa cho cuốn sách đã đổi tên tác phẩm thành:

  • Câu 7: Nhận biết

    Phong cách nghệ thuật của Nam Cao là:

  • Câu 8: Thông hiểu

    Người kể chuyện có hoàn toàn miêu tả cảnh Chí Phèo gây sự với người nhà bá Kiến chỉ từ điểm nhìn của mình hay không?

  • Câu 9: Nhận biết

    Chủ đề PHỤ là:

  • Câu 10: Thông hiểu

    Dù không trực tiếp đưa ra lời bình luận hay đánh giá của mình về sự việc xảy ra ở làng Vũ Đại nhưng sự đánh giá của người kể chuyện được thể hiện qua lời nói của:

  • Câu 11: Nhận biết

    Nguyên nhân nào khiến Chí Phèo phải vào tù?

  • Câu 12: Thông hiểu

    Ba lần chính Nam Cao kể việc Chí Phèo đến nhà Bá Kiến (rạch mặt ăn vạ, vòi tiền, trả thù) có điểm gì giống nhau trong việc thể hiện số phận bi kịch của Chí Phèo?

  • Câu 13: Thông hiểu

    - Mỗi tác phẩm văn học là sản phẩm của một nền văn hóa, phản ánh giá trị văn hóa cộng đồng nơi tác phẩm sinh thành.

    (văn nghệ, tác phẩm, văn học, dân tộc, cộng đồng, văn hóa)

    - Triết lí nhân sinh trong văn học là quan niệm và sự lí giải của nhà văn về các chung liên quan đến cuộc sống, số phận con người, sự tồn tại và phát triển của xã hội. Triết lí nhân sinh thường được biểu hiện trực tiếp qua lời người kể chuyện.

    (truyện kể, câu chuyện, kể chuyện, gián tiếp, trực tiếp, giải thích, quan niệm, quan điểm, lí giải, cuộc sống, xuất hiện, tồn tại, số phận)

    Đáp án là:

    - Mỗi tác phẩm văn học là sản phẩm của một nền văn hóa, phản ánh giá trị văn hóa cộng đồng nơi tác phẩm sinh thành.

    (văn nghệ, tác phẩm, văn học, dân tộc, cộng đồng, văn hóa)

    - Triết lí nhân sinh trong văn học là quan niệm và sự lí giải của nhà văn về các chung liên quan đến cuộc sống, số phận con người, sự tồn tại và phát triển của xã hội. Triết lí nhân sinh thường được biểu hiện trực tiếp qua lời người kể chuyện.

    (truyện kể, câu chuyện, kể chuyện, gián tiếp, trực tiếp, giải thích, quan niệm, quan điểm, lí giải, cuộc sống, xuất hiện, tồn tại, số phận)

  • Câu 14: Vận dụng cao

    Chí Phèo và bá Kiến đã chết, bi kịch liệu có còn tiếp diễn ở làng Vũ Đại hay không?

     - Chí Phèo: Hình ảnh cái lò gạch cũ ở cuối tác phẩm gợi ra vòng đời luẩn quẩn của những kiếp người khốn khổ bị áp bức, chà đạp và tước đi quyền được sống, được hạnh phúc.

    - Bá Kiến: bá Kiến chết nhưng “tre già măng mọc, thắng ấy chết, còn thằng khác, chung mình cũng chẳng được lợi tí gì đâu” ⇒ Vẫn luôn tồn tại những tầng lớp thống trị, đàn áp, bóc lột cuộc sống của những người nông dân cùng khổ.

  • Câu 15: Thông hiểu

    Triết lý nhân sinh trong Chí Phèo được biểu hiện qua câu văn nào dưới đây:

  • Câu 16: Vận dụng

    Trong các mối quan hệ sau, đâu là mối quan hệ có tác động trực tiếp đến việc khơi sâu bi kịch bị từ chối quyền làm người của Chí Phèo?

  • Câu 17: Nhận biết

    Cách gọi tính cách hay cách ứng xử của một ai đó là “Chí Phèo” hàm ẩn sự đánh giá như thế nào?

  • Câu 18: Nhận biết

    Trước Cách mạng tháng Tám, Nam Cao đã làm những nghề nào để kiếm sống?

  • Câu 19: Nhận biết

    Một văn bản có thể có nhiều chủ đề hay không?

  • Câu 20: Nhận biết

    Đáp án nào KHÔNG phải là tác phẩm tiêu biểu của Nam Cao?

  • Câu 21: Nhận biết

    Vì sao Chí Phèo khiến dân làng Vũ Đại e sợ khi hắn mới từ nhà tù trở về làng?

  • Câu 22: Thông hiểu

    Dòng nào sau đây khái khát đúng nhất về ý nghĩa đặc biệt của bát cháo hành mà thị Nở mang cho Chí Phèo?

  • Câu 23: Thông hiểu

    Trong những đoạn văn sau, đoạn nào Chí Phèo thấy lòng mơ hồ buồn, vui lẫn lộn, thậm chí đã “khóc”, “cười” như trẻ con?

  • Câu 24: Thông hiểu

    Đáp án nào KHÔNG phải là bi kịch của cuộc đời Chí Phèo

  • Câu 25: Thông hiểu

    Những giá trị văn hóa làng quê nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 với tất cả nền nếp, lối sống, sinh hoạt làng xã cổ hủ, phong kiến đầy rẫy những bất công được thể hiện trong tác phẩm nào dưới đây:

  • Câu 26: Nhận biết

    Người kể chuyện có đưa ra lời bình luận hay đánh giá nào của mình về sự việc xảy ra ở làng Vũ Đại không?

  • Câu 27: Nhận biết

    Tác phẩm “Chí Phèo” vốn có tên là gì?

  • Câu 28: Thông hiểu

    Thủ đoạn nào trong các thủ đoạn sau của Bá Kiến tỏ rõ sự độc ác, nham hiểm của lão hơn cả?

  • Câu 29: Vận dụng

    Nhận xét nào dưới đây SAI về sự tương đồng trong kết thúc truyện ngắn “Vợ nhặt” và “Chí Phèo”?

  • Câu 30: Nhận biết

    “Những tác phẩm văn học lớn thường mang nhiều chủ đề.” - Nhận định này đúng hay sai?

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Trắc nghiệm Chí Phèo (Nam Cao) Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 24 lượt xem
Sắp xếp theo