Câu nào sau đây là không đúng?
Công thức cấu tạo thu gọn của aldehyde no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1CHO
Trong phân tử aldehyde trên có chứa các liên kết đơn là các liên kết σ và một liên kết (-CH=O) gồm 1 liên kết σ và một liên kết .
Câu nào sau đây là không đúng?
Công thức cấu tạo thu gọn của aldehyde no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1CHO
Trong phân tử aldehyde trên có chứa các liên kết đơn là các liên kết σ và một liên kết (-CH=O) gồm 1 liên kết σ và một liên kết .
Phương pháp được xem là hiện đại để điều chế acetic acid là:
Đốt cháy a mol acid hữu cơ, mạch hở, đơn chức A được b mol CO2 và c mol H2O. Biết a = b - c. Phát biểu đúng là:
Vì nacid = nCO2 – nH2O
trong công thức phân tử của A có 2 liên kết π
A no, 2 chức hoặc A có 1 nối đôi C=C và 1 chức –COOH.
Mà theo bài ra A đơn chức A không no, có 1 nối đôi C=C
Vậy A làm mất màu nước bromine.
Hợp chất X có công thức phân tử là C3H6O tác dụng với Na, H2 và tham gia phản ứng trùng hợp. Vậy X là:
- X tác dụng với Na X có nhóm -OH.
- X tác dụng với H2, và tham gia phản ứng trùng hợp
X có không no, có liên kết đôi trong phân tử:
Xét đáp án ta thấy CH2=CH-CH2-OH thõa mãn.
Vậy X là allyl alcohol
So sánh nhiệt độ sôi của các chất: CH3COOH, CH3COCH3, CH3CH2CH3, C2H5OH.
Vậy nhiệt độ sôi của các chất:
CH3COOH > C2H5OH > CH3COCH3 > CH3CH2CH3
Nhận biết các chất sau: aldehyde acetic, acetone và acetylene đựng trong 3 lọ mất nhãn chỉ dùng một hóa chất.
Dùng AgNO3/NH3 để nhận biết 3 chất:
- Acetylene tạo kết tủa màu vàng.
- Aldehyde acetic tham gia phản ứng tráng gương tạo lớp kết tủa sáng.
- Acetone không có hiện tượng.
So sánh tính acid của các chất sau (xếp theo thứ tự tăng dần):
CH3CHClCH2COOH (1)
CH2ClCH2CH2COOH (2)
CH3CH2CHClCOOH (3)
CH3CH2CH2COOH (4)
Xét acid RCOOH:
Vậy tính acid của các chất lần lượt là: 4 < 2 < 1 < 3.
Cho 1 gam acetic acid vào ống nghiệm thứ nhất và 1 gam formic acid vào ống nghiệm thứ 2, sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích CO2 thu được ở cùng nhiệt độ, áp suất là:
2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O (1)
1/60 1/120
2HCOOH + CaCO3 (HCOO)2Ca + CO2 + H2O (2)
1/46 1/92
Từ (1) ⇒ nCO2 = 1/120
Từ (2) ⇒ nCO2 = 1/92
⇒ số mol CO2 thoát ra từ ống nghiệm hai nhiều hơn ống nghiệm thứ nhất.
Cho biết tên thông thường của aicd sau: CH3(CH2)3COOH
Dẫn hơi của 3 gam ethanol đi vào trong ống sứ đun nóng chứa bột CuO ( lấy dư). Làm lạnh để ngưng tụ sản phẩm hơi đi ra khỏi ống sứ được chất lỏng X. Khi X phản ứng hoàn toàn AgNO3 trong dung dịch NH3 dư thấy có 8,1 gam bạc kết tủa. Hiệu suất quá trình oxi hóa ethanol bằng:
CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu+ H2O (1)
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 (2)
Từ (2):
Từ (1): nC2H5OH = nCH3CHO pư = 0,0375 mol
Cho 6,6 gam một aldehyde X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
Ta có phương trình phản ứng:
3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O
nAg = 3nNO = 0,3 mol
Vì X là aldehyde đơn chức nên ta xét 2 trường hợp:
- Nếu X là HCHO ⇒ nX = 14nAg = 0,075 mol
mX = 2,325 gam (không thỏa mãn mX = 6,6 gam)
- Nếu X không phải là HCHO ⇒ nX = 1/2nAg = 0,15 mol
⇒ MX = 6,6/0,15 = 44 (g/mol)
Vậy X là CH3CHO
Để chứng minh cấu tạo của glucose có nhóm chức -CHO người ta thực hiện phản ứng sau:
Cho glucose tác dụng với AgNO3/NH3 đun nóng thu được kim loại Ag glucose có phản ứng tráng bạc
Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử carbon (MX < MY). Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất trong oxygen dư đều thu được số mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 28,08 gam Ag. Thành phần phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là:
Ta có:
nAg:nhh = 2,6 mà hỗn hợp đều có dạng là hợp chất no, đơn chức (vì nH2O = nCO2)
1 chất tráng gương tỉ lệ 1:2 và 1 chất tráng gương tỉ lệ 1:4
Vậy hai chất là HCHO và HCOOH.
Gọi số mol của HCHO và HCOOH lần lượt là x, y:
nhh = x + y = 0,1 mol (1)
nAg = 4x + 2y = 0,26 mol (2)
Từ (1) và (2) ta được: x = 0,03 mol; y = 0,07 mol
Phát biểu nào sau đây là sai?
Công thức chung của ester giữa acid no đơn chức và alcohol no đơn chức là CnH2nO2.
Hỗn hợp A chứa glixerol và một ancol đơn chức X. Cho 40,6 gam A tác dụng hết với Na dư thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Mặt khác 8,12 gam A hòa tan vừa hết 1,96 gam Cu(OH)2. Công thức phân tử của ancol
nCu(OH)2 = 1,96 : 98 = 0,02 mol
Khi 8,12 g A tác dụng với Cu(OH)2 chỉ có 1 phản ứng hoá học :
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
nglixerol (8,12 g A) = 2nCu(OH)2 = 0,04 mol
Số mol glixerol trong 40,6 gam A là:
Khối lượng glixerol trong 40,6 gam A là : 0,2.92 = 18,4 (g).
Khối lượng R-OH trong 40,6 g A là:
40,6 – 18,4 = 22,2 (g).
Khi 40,6 g A tác dụng với Na có 2 phản ứng hoá học
2C3H5(OH)3 + 6Na → 2C3H5(ONa)3 + 3H2↑
0,2 mol 0,3 mol
2R-OH + 2Na → 2R-ONa + H2↑
x mol 0,5x mol
Số mol H2 = 0,3 + 0,5x = 10,08 : 22,4 = 0,45 (mol)
⇒ x = 0,3 mol.
Khối lượng 1mol R-OH = 22,2 : 0,3 = 74 gam
R-OH = 74 => R = 74 - 17 = 57
Vậy R là -C4H9
Công thức phân tử: C4H10O.