Câu nào đúng trong các câu sau khi nói về ăn mòn điện hóa?
Câu nào đúng trong các câu sau khi nói về ăn mòn điện hóa?
Kim loại nào sau đây có khả năng tự tạo ra màng oxit cứng bảo vệ khi để ngoài không khí ẩm?
Kim loại có khả năng tự tạo ra màng oxit cứng bảo vệ khi để ngoài không khí là Al. Al trong không khí thường có lớp màng oxit Al2O3 bảo vệ.
Một chiếc chìa khoá làm bằng hợp kim Cu-Fe bị rơi xuống đáy giếng. Sau một thời gian chiếc chìa khoá sẽ
Một chiếc chìa khoá làm bằng hợp kim Cu - Fe bị rơi xuống đáy giếng thỏa mãn các điều điện để xảy ra ăn mòn điện hóa:
Vậy sau một thời gian chiếc chìa khóa sẽ bị ăn mòn điện hóa.
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Để một miếng gang (Fe-C) ngoài không khí ẩm.
(2) Nhúng một thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
(4) Nhúng một thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
Các thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa:
(1) Để một miếng gang (Fe-C) ngoài không khí ẩm: Fe - C tạo thành hai điện cực tiếp xúc trực tiếp với nhau và cùng tiếp xúc với một chất điện li (không khí ẩm).
(4) Nhúng một thanh Fe vào dung dịch CuSO4: Xảy ra phản ứng
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Đồng sinh ra bám vào thanh Fe tạo thành hai điện cực tiếp xúc trực tiếp với nhau, và cùng tiếp xúc trong dung dịch chất điện li (dung dịch CuSO4)
Trong phương pháp thủy luyện dùng điều chế Ag từ quặng có chứa Ag2S. Hóa chất cần dùng là:
Ag là kim loại hoạt động yếu, nguyên tắc là có thể dùng phương pháp thủy luyện như sau:
Ag2S 4NaCN 2 Na[Ag(CN)2] (phức tan) + Na2S
Zn + 2Na[Ag(CN)2] Na2[Zn(CN)4] + 2Ag
Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
Ở nhiệt độ cao H2 khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa. Do đó H2 phản ứng được với CuO, Fe2O3 và ZnO.
Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là Cu, Fe, Zn, MgO
Cho các phát biểu:
(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.
(b) Dùng khí CO (dư) khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu.
(c) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
(d) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
(e) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
Số phát biểu đúng là
(a) đúng vì ở catot Na+ không bị điện phân, H2O bị điện phân:
H2O + 1e 0,5 H2 + OH-
(b) đúng:
CO + CuO Cu + CO2
(c) sai vì trong pin điện thì cực âm (kim loại có tính khử mạnh hơn) bị ăn mòn trước, vậy Fe bị ăn mòn điện hóa.
(d) đúng, ta cho hỗn hợp kim loại tác dụng với Fe2(SO4)3 dư:
Cu + Fe2(SO4)3 CuSO4 + 2 FeSO4
Ag không phản ứng với Fe2(SO4)3 nên sau phản ứng thu được Ag
(e) sai vì:
Fe dư + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
Chỉ thu được 1 muối Fe(NO3)2
Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Ni + Cu2+→ Ni2+ + Cu↓
Ni + 2Fe3+ → Ni2+ + 2Fe2+
Ni + 2Ag+ → Ni2+ + 2Ag↓
Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
Khi nhúng thanh kẽm trong dung dịch CuSO4 xảy ra phản ứng:
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
Hai kim loại Zn và Cu tạo thành hai điện cực xảy ra ăn mòn điện hóa
Điều chế K bằng phương pháp:
Điều chế kim loại kiềm bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogen của chúng.
Cho các ion sau: Na+; Ba2+; Pb2+; Br-; SO42-; NO3-; F-. Số ion không bị điện phân là
Điện phân dung dịch:
Vậy các ion không bị điện phân là Na+ ; Ba2+ ; SO42- ; NO3- ; F-
Điện phân dung dịch muối MCln với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16 gam kim loại M thì ở anot thu được 5,6 lít (đktc). Kim loại M là:
nkhí = 5,6/22,4 = 0,25 mol
Phương trình điện phân:
2MCln → 2M + nCl2
0,5/n 0,25
M = 32 n
Với n = 2, M = 64 thõa mãn
Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 20 gam bột CuO nung nóng. Sau một thời gian thây khối lượng chất rắn trong ống sứ còn lại 16,8 gam. Phần trăm CuO đã bị khử là
Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng của oxi:
Phần trăm CuO đã bị khử là:
Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
Các kim loại có tính khử mạnh như K, Na, Ca, Ba, Mg, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
Khi điện phân dung dịch KI có lẫn hồ tinh bột. Hiện tượng xảy ra sau thời gian điện phân là
Phương trình điện phân:
2KI + 2H2O 2KOH+ I2 + H2
I2 sinh ra làm hồ tinh bột chuyển sang màu xanh tím.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng, nguội.
(3) Đốt cháy dây Mg nguyên chất trong khí Cl2.
(4) Cho lá kim loại Fe-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn hóa học là
(1) Ban đầu xảy ra quá trình ăn mòn hóa học:
- Ăn mòn hóa học: Fe + Cu FeSO4 + Cu
- Ăn mòn điện hóa: Khi Cu giải phóng ra bám vào thanh Fe thì hình thành vô số cặp pin điện hóa Fe-Cu, lúc này xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa.
(2) Xảy ra quá trình ăn mòn hóa học:
Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO + 2H2O
(3) Xảy ra quá trình ăn mòn hóa học:
Mg + Cl2 MgCl2
(4) Vừa xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học:
- Ăn mòn hóa học: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
- Ăn mòn điện hóa: Lá kim loại Fe-Cu tạo thành hai cực của pin điện hóa cùng nhúng vào dung dịch điện li H2SO4.
Vậy cả 4 thí nghiệm xảy ra ăn mòn hóa học
Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau một thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên?
Hóa chất có khả năng gây ra ăn mòn kim loại là axit HCl vì HCl có khả năng phản ứng với kim loại.
Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 xM; KCl yM (điện cực trơ, màng ngăn) đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 đầu điện cực thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 14 gam so với dung dịch ban đầu và dung dịch này hòa tan tối đa 3,96 gam Zn(OH)2. Biết thời gian điện phân là 19300 giây. Giá trị của x, y, cường độ dòng điện là:
- Anot: 2Cl- → Cl2 + 2e
- Catot: Cu2+ + 2e → Cu
Phương trình điện phân:
2H2O + 2e → 2OH- + H2
nOH- = 2nZn(OH)2 = 0,04.2 = 0,08 mol
ne trao đổi = 0,2y = 0,4x + 0,08
Và mgiảm = 71. 0,1y + 64. 0,2x + 0,04.2 = 14 gam
x = 0,41; y = 1,22 (không có đáp án phù hợp)
- Anot: 2Cl- → Cl2 + 2e
2H2O → O2 + 4e + 4H+
- Catot: Cu2+ + 2e → Cu
nH+ = 2nZn(OH)2 = 0,04.2 = 0,08 mol
ne trao đổi = 0,4x = 0,2y + 0,08
Và m giảm = 71. 0,1y + 64. 0,2x + 0,02.32 = 14 gam
x = 0,6M; y = 0,8M
Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t phút, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ). Giá trị của t là:
nAgNO3 bđ = 0,15 mol
Ag+ + 1e Ag 3Fe + 8H+ + 2NO3- sp
x x x 3x/8 x
2H2O 4H+ + 4e + O2 Fe + 2Ag+ Fe2+ + 2Ag
x x 0,15 - x
msau - mtrước = mAg - mFe phản ứng
x = 0,1
Ta có:
t = 3600s = 60 phút
Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
30 + mCO = m + mCO2
m = 30 + 0,25.44 = 26 gam