Luyện tập Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm

Mô tả thêm: Khoahoc.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết Bài tập Toán 11 Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm Cánh Diều. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết.
  • Số câu hỏi: 17 câu
  • Số điểm tối đa: 17 điểm
Mua gói để Làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Thông hiểu

    Cho tập hợp dữ liệu như sau:

    11

    23

    31

    17

    24

    38

    37

    7

    12

    5

    8

    15

    33

    19

    27

    Điền vào ô trống các giá trị còn thiếu:

    Nhóm

    Giá trị đại diện

    Tần số

    (0; 10]

    5

    3

    (10; 20]

    15

    5

    (20; 30]

    25

    3

    (30; 40]

    35

    4

    Đáp án là:

    Cho tập hợp dữ liệu như sau:

    11

    23

    31

    17

    24

    38

    37

    7

    12

    5

    8

    15

    33

    19

    27

    Điền vào ô trống các giá trị còn thiếu:

    Nhóm

    Giá trị đại diện

    Tần số

    (0; 10]

    5

    3

    (10; 20]

    15

    5

    (20; 30]

    25

    3

    (30; 40]

    35

    4

    Ta có:

    Nhóm

    Giá trị đại diện

    Tần số

    (0; 10]

    5

    3

    (10; 20]

    15

    5

    (20; 30]

    25

    3

    (30; 40]

    35

    4

  • Câu 2: Thông hiểu

    Biết k là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng \frac{n}{2}, r, d, nk lần lượt là đầu mút trái, độ dài, tần số của nhóm k khi đó công thức r + \left( \dfrac{\dfrac{n}{2} -cf_{k - 1}}{n_{k}} ight).d dùng để tính:

    Trung vị được tính theo công thức r +\left( \frac{\frac{n}{2} - cf_{k - 1}}{n_{k}} ight).d.

  • Câu 3: Nhận biết

    Điểm kiểm tra của một nhóm học sinh được ghi trong bảng sau:

    Điểm

    Số học sinh

    (20; 30]

    1

    (30; 40]

    1

    (40; 50]

    10

    (50; 60]

    11

    (60; 70]

    5

    (70; 80]

    2

    Số phần tử của mẫu dữ liệu ghép nhóm là:

    Ta có:

    Điểm

    Số học sinh

    Tần số tích lũy

    (20; 30]

    1

    1

    (30; 40]

    1

    2

    (40; 50]

    10

    12

    (50; 60]

    11

    23

    (60; 70]

    5

    28

    (70; 80]

    2

    30

    Tổng

    N = 30

     

    Vậy số phần tử mẫu là N = 30

  • Câu 4: Vận dụng

    Bảng dữ liệu dưới đây ghi lại chiều cao (h) của 40 học sinh.

    Chiều cao (h)

    Số học sinh

    130 < h ≤ 140

    2

    140 < h ≤ 150

    4

    150 < h ≤ 160

    9

    160 < h ≤ 170

    13

    170 < h ≤ 180

    8

    180 < h ≤ 190

    3

    190 < h ≤ 200

    1

    Độ lớn chênh lệch giữa tứ phân vị thứ nhất và tứ phân vị thứ ba bằng bao nhiêu?

    Ta có:

    Chiều cao (h)

    Số học sinh

    Tần số tích lũy

    130 < h ≤ 140

    2

    2

    140 < h ≤ 150

    4

    6

    150 < h ≤ 160

    9

    15

    160 < h ≤ 170

    13

    28

    170 < h ≤ 180

    8

    36

    180 < h ≤ 190

    3

    39

    190 < h ≤ 200

    1

    40

    Tổng

    N = 40

     

    Ta có: \frac{N}{4} = \frac{40}{4} =10

    => Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là: (150; 160]

    Khi đó: \left\{ \begin{matrix}l = 150;\dfrac{N}{4} = 10;m = 6 \\f = 9;d = 160 - 150 = 10 \\\end{matrix} ight.

    Tứ phân vị thứ nhất là:

    Q_{1} = l + \left( \dfrac{\dfrac{N}{4} -m}{f} ight).d

    \Rightarrow Q_{1} = 150 + \left(\frac{10 - 6}{9} ight).10 = \frac{1390}{9}

    Ta có: \frac{3N}{4} = \frac{3.40}{4} =30

    => Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là: (170; 180]

    Khi đó: \left\{ \begin{matrix}l = 170;\dfrac{3N}{4} = 30;m = 28 \\f = 8;d = 180 - 170 = 10 \\\end{matrix} ight.

    Tứ phân vị thứ ba là:

    Q_{3} = l + \left( \frac{\frac{3N}{4} -m}{f} ight).d

    \Rightarrow Q_{3} = 170 + \left(\frac{30 - 28}{8} ight).10 = \frac{345}{2}

    => Độ lớn chênh lệch giữa tứ phân vị thứ nhất và tứ phân vị thứ ba là:

    \Delta = \left| Q_{1} - Q_{3} ight| =\left| \frac{1390}{9} - \frac{345}{2} ight| =\frac{325}{18}

  • Câu 5: Vận dụng

    Cho bảng dữ liệu như sau

    Đại diện A

    Tần số

    [0; 10)

    6

    [10; 20)

    24

    [20; 30)

    x

    [30; 40)

    16

    [40; 50)

    9

    Tính giá trị của x. Biết trung vị của mẫu dữ liệu ghép nhóm là 32.

    Ta có:

    Đại diện A

    Tần số

    Tần số tích lũy

    [0; 10)

    6

    6

    [10; 20)

    24

    30

    [20; 30)

    25

    55

    [30; 40)

    x

    55 + x

    [40; 50)

    9

    64 + x

    Tổng

    N = 64 + x

     

    Trung vị là 24 => Nhóm chứa trung vị là [20; 30)

    \Rightarrow \left\{ \begin{matrix}l = 20;\dfrac{N}{2} = \dfrac{64 + x}{2} \\m = 30;f = 25,c = 10 \\\end{matrix} ight.

    M_{e} = l + \dfrac{\left( \dfrac{N}{2} - might)}{f}.c

    24 = 20 + \dfrac{\dfrac{64 + x}{2} -30}{25}.10

    \Leftrightarrow 16 = x

  • Câu 6: Thông hiểu

    Chiều cao của một số học sinh nam được ghi trong bảng dữ liệu sau:

    Chiều cao (cm)

    Số học sinh

    [95; 105)

    9

    [105; 115)

    13

    [115; 125)

    26

    [125; 135)

    30

    [135; 145)

    12

    [145; 155)

    10

    Tìm mốt của mẫu dữ liệu ghép nhóm. (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

    Ta có:

    Chiều cao (cm)

    Số học sinh

    [95; 105)

    9

     

    [105; 115)

    13

     

    [115; 125)

    26

    f_{0}

    [125; 135)

    30

    f_{1}

    [135; 145)

    12

    f_{2}

    [145; 155)

    10

     

    Tổng

    N = 100

     

    Ta có: Nhóm chứa mốt của mẫu dữ liệu ghép nhóm là: [125; 135)

    Khi đó: \left\{ \begin{matrix}l = 125;f_{0} = 26 \\f_{1} = 30,f_{2} = 12;d = 135 - 125 = 10 \\\end{matrix} ight.

    Mốt của mẫu dữ liệu ghép nhóm là:

    M_{0} = l + \frac{f_{1} - f_{0}}{2f_{1}- f_{0} - f_{2}}.d

    \Rightarrow M_{0} = 125 + \frac{30 -26}{2.30 - 26 - 12}.10 = 126,8

  • Câu 7: Thông hiểu

    Theo dõi kích thước của táo trong một khoảng thời gian nhất định ta được kết quả như sau:

    Kích thước (gram)

    [410; 420)

    [420; 430)

    [430; 440)

    [440; 450)

    [450; 460)

    [460; 470)

    [470; 480)

    Số lượng táo

    14

    20

    42

    54

    45

    18

    7

    Tính giá trị tứ phân vị thứ nhất của mẫu dữ liệu ghép nhóm trên. (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

    Ta có:

    Kích thước (gram)

    Số lượng táo

    Tần số tích lũy

    [410; 420)

    14

    14

    [420; 430)

    20

    34

    [430; 440)

    42

    76

    [440; 450)

    54

    130

    [450; 460)

    45

    175

    [460; 470)

    18

    193

    [470; 480)

    7

    200

    Tổng

    N = 200

     

    Ta có: \frac{N}{4} = \frac{200}{4} =50

    => Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là: [430; 440)

    Khi đó ta có: \left\{ \begin{matrix}l = 430;\dfrac{N}{4} = 50;m = 34 \\f = 42,d = 440 - 430 = 10 \\\end{matrix} ight.

    Tứ phân vị thứ nhất được tính như sau:

    Q_{1} = l + \dfrac{\dfrac{N}{4} -m}{f}.d

    \Rightarrow Q_{1} = 430 + \frac{50 -34}{42}.10 \approx 433,8

  • Câu 8: Thông hiểu

    Một cuộc khảo sát chiều cao của 30 học sinh cùng đợt được thực hiện tại một trường học. Hoàn thành bảng dữ diệu dưới đây:

    Chiều cao (cm)

    Số học sinh

    (120; 125]

    3

    (125; 130]

    5

    (130; 135]

    11

    (135; 140]

    6

    (140; 145]

    5

    Nhóm nào dưới đây chứa tứ phân vị thứ ba của mẫu dữ liệu ghép nhóm?

    Ta có:

    Chiều cao (cm)

    Số học sinh

    Tần số tích lũy

    (120; 125]

    3

    3

    (125; 130]

    5

    8

    (130; 135]

    11

    19

    (135; 140]

    6

    25

    (140; 145]

    5

    30

    Tổng

    N = 30

     

    Ta có: \frac{3N}{4} = \frac{3.30}{4} =22,5

    => Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là: (135; 140]

  • Câu 9: Nhận biết

    Chiều cao của 50 học sinh đo chính xác đến centimet được biểu diễn như sau:

    Chiều cao (tính bằng cm)

    Tần số

    [150; 155)

    12

    [155; 160)

    9

    [160; 165)

    14

    [165; 170)

    10

    [170; 175)

    5

    Độ dài nhóm dữ liệu là: 5

    Đáp án là:

    Chiều cao của 50 học sinh đo chính xác đến centimet được biểu diễn như sau:

    Chiều cao (tính bằng cm)

    Tần số

    [150; 155)

    12

    [155; 160)

    9

    [160; 165)

    14

    [165; 170)

    10

    [170; 175)

    5

    Độ dài nhóm dữ liệu là: 5

     Đáp án đúng là: 5.

  • Câu 10: Nhận biết

    Tìm nhóm chứa mốt của mẫu dữ liệu dưới đây:

    Nhóm dữ liệu

    Tần số

    (0; 15]

    4

    (15; 30]

    12

    (30; 45]

    17

    (45; 60]

    7

    Nhóm chứa mốt là: (30; 45] vì có tần số cao nhất.

  • Câu 11: Thông hiểu

    Dưới đây là sự phân bố một nhóm người theo mức thu nhập khác nhau:

    Thu nhập (triệu đồng)

    [0; 8)

    [8; 16)

    [16; 24)

    [24; 32)

    [32; 40)

    [40; 48)

    Số người

    8

    7

    16

    24

    15

    7

    Tính giá trị tứ phân vị thứ nhất. (Làm tròn giá trị đến chữ số thập phân thứ nhất).

    Ta có:

    Thu nhập (triệu đồng)

    [0; 8)

    [8; 16)

    [16; 24)

    [24; 32)

    [32; 40)

    [40; 48)

    Số người

    8

    7

    16

    24

    15

    7

    Tần số tích lũy

    8

    15

    31

    55

    70

    77

    Ta có: \frac{N}{4} = \frac{77}{4} =19,25

    => Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là: [16; 24)

    Khi đó: \left\{ \begin{matrix}l = 16,\dfrac{N}{4} = 19,25,m = 15 \\f = 16,d = 24 - 16 = 8 \\\end{matrix} ight.

    Tứ phân vị thứ nhất là:

    Q_{1} = l + \dfrac{\dfrac{N}{4} -m}{f}.d

    \Rightarrow Q_{1} = 16 + \frac{19,25 -15}{16}.8 = 18,125

  • Câu 12: Thông hiểu

    Dữ liệu được cho dưới đây biểu hiện thu nhập hàng ngày của các gia đình trong khu vực ở.

    Thu nhập (nghìn đồng)

    Hộ gia đình

    [0; 100)

    5

    [100; 200)

    7

    [200; 300)

    12

    [300; 400)

    18

    [400; 500)

    16

    [500; 600)

    10

    [600; 700)

    5

    Tìm thu nhập trung bình của các hộ gia đình.

    Ta có:

    Thu nhập đại diện (nghìn đồng)

    Hộ gia đình

    Tích các giá trị

    50

    5

    250

    150

    7

    1050

    250

    12

    3000

    350

    18

    6300

    450

    16

    7200

    550

    10

    5500

    650

    5

    3250

    Tổng

    N = 73

    26550

    Thu nhập trung bình của các hộ gia đình là:

    \overline{x} = \frac{26550}{73} \approx364

  • Câu 13: Vận dụng

    Cho bảng dữ liệu dưới đây:

    Khoảng dữ liệu

    Tần số

    [0; 20)

    16

    [20; 40)

    x

    [40; 60)

    25

    [60; 80)

    y

    [80; 100)

    12

    [100; 120)

    10

    Tổng

    N = 90

    Biết số trung bình là 56. Tính giá trị biểu thức T = 2x – y.

    Ta có:

    Dữ liệu đại diện

    Tần số

    Tích các số liệu

    10

    16

    160

    30

    x

    30x

    50

    25

    1250

    70

    y

    70y

    90

    12

    1080

    110

    10

    1100

    Tổng

    63 + x + y

    3590 + 30x + 70y

    Theo bài ra ta có số trung bình bằng 56 nghĩa là:

    \overline{x} = 56

    \Leftrightarrow \frac{3590 + 30x +70y}{90} = 56

    \Leftrightarrow \frac{3590 + 30x +70y}{90} = 56(*)

    Mặt khác 63 + x + y = 90 \Rightarrow x +y = 27(**)

    Từ (*) và (**) ta có hệ phương trình:

    \left\{ \begin{matrix}x + y = 27 \\3x + 7y = 145 \\\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}x = 11 \\y = 16 \\\end{matrix} ight.\  \Rightarrow T = 2x - y = 6

  • Câu 14: Nhận biết

    Bảng số liệu ghép nhóm sau cho biết chiều cao (cm) của 50 học sinh lớp 11D.

    Khoảng chiều cao (cm)

    [150; 155)

    [155; 160)

    [160; 165)

    [165; 170)

    Số học sinh

    12

    13

    9

    10

    Mẫu số liệu trên có bao nhiêu nhóm?

    Quan sát bảng số liệu ta thấy mẫu số liệu có 4 nhóm.

  • Câu 15: Thông hiểu

    Cho mẫu dữ liệu ghép nhóm như sau:

    Đối tượng

    Tần số

    [150; 155)

    15

    [155; 160)

    10

    [160; 165)

    40

    [165; 170)

    27

    [170; 175)

    5

    [175; 180)

    3

    Tổng

    N = 100

    Sắp xếp các nhóm theo thứ tự lần lượt là nhóm chứa trung vị, tứ phân vị thứ nhất, tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu:

    • [160; 165)
    • [155; 160)
    • [165; 170)
    Thứ tự là:
    • [160; 165)
    • [155; 160)
    • [165; 170)

    Ta có:

    Đối tượng

    Tần số

    Tần số tích lũy

    [150; 155)

    15

    15

    [155; 160)

    11

    26

    [160; 165)

    39

    65

    [165; 170)

    27

    92

    [170; 175)

    5

    97

    [175; 180)

    3

    100

    Cỡ mẫu là: N = 100

    \frac{N}{2} = 50=> trung vị thuộc nhóm [160; 165) (vì 50 nằm giữa hai tần số tích lũy 25 và 65)

    \frac{N}{4} = 25=> tứ phân vị thứ nhất thuộc nhóm [155; 160) (vì 25 nằm giữa hai tần số tích lũy 15 và 26)

    \frac{3N}{4} = 75=> tứ phân vị thứ ba nhóm [165; 170) (vì 75 nằm giữa hai tần số tích lũy 65 và 92)

  • Câu 16: Nhận biết

    Các bước để chuyển mẫu số liệu không ghép nhóm sang mẫu số liệu ghép nhóm là:

    • Chia miền giá trị của mẫu số liệu thành một nhóm theo tiêu chí cho trước.
    • Đếm số giá trị của mẫu số liệu thuộc mỗi nhóm (tần số).
    • Lập bảng thống kê cho mẫu số liệu ghép nhóm.
    Thứ tự là:
    • Chia miền giá trị của mẫu số liệu thành một nhóm theo tiêu chí cho trước.
    • Đếm số giá trị của mẫu số liệu thuộc mỗi nhóm (tần số).
    • Lập bảng thống kê cho mẫu số liệu ghép nhóm.
  • Câu 17: Thông hiểu

    Chị A lập bảng doanh thu bán hải sản của cửa hàng trong 20 ngày (đơn vị: triệu đồng) như sau:

    Doanh thu

    [5; 7)

    [7; 9)

    [9; 11)

    [11; 13)

    [13; 15)

    Số ngày

    2

    7

    7

    3

    1

    Xác định nhóm chứa mốt và tính giá trị mốt?

    Có hai nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên đó là [7; 9) và [9; 11) do đó:

    Xét nhóm [7; 9) ta có:

    M_{0} = 7 + \frac{7 - 2}{(7 - 2) + (7 -7)}.(9 - 7) = 9

    Xét nhóm [9; 11) ta có:

    M'_{0} = 9 + \frac{7 - 7}{(7 - 7) +(7 - 3)}.(11 - 9) = 9

    Vậy mốt của mẫu số liệu ghép nhóm đã cho là 9.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Luyện tập Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
  • 65 lượt xem
Sắp xếp theo