Trong mùn cưa có chứa hợp chất nào sau đây?
Trong mùn cưa có chứa hợp chất nào sau đây?
Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là 2726 kJ cho mỗi mol glucozơ tạo thành:
6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2
Nếu trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,15 J năng lượng mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 7h00 - 17h00), diện tích lá xanh là 1m2 thì lượng glucozơ tổng hợp được bao nhiêu?
6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2
Năng lượng mà 1m2 lá xanh nhận được trong thời gian 10 giờ để dùng vào việc tổng hợp:
1.1002.2,15.10%.10.60 = 1290000 J = 1290 kJ
Lượng glucozơ tổng hợp được là:
(1290.180)/2726 = 85,18 gam
Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ trong 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
nSaccarozơ = 0,1 mol
Saccarozơ → Glucozơ + Fructozơ
0,1 → 0,1 → 0,1
Dung dịch X gồm:
Ta có: Glu 2Ag
Fruc 2Ag
Cl- + Ag+ → AgCl
m = mAg + mAgCl = 108.(0,2 + 0,2) + 143,5.0,02 = 46,07 gam
Để điều chế 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (là chất dễ cháy, nổ mạnh) từ xenlulzơ và axit nitric. Biết hiệu suất phản ứng là 90%, xác định thể tích HNO3 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu lít?
Phương trình phản ứng hóa học xảy ra
C6H7O2(OH)3 + 3HNO3 → C6H7O2(ONO2)3 + 3H2O (1)
Ta có:
nXenlulozo trinitrat = 59,4 : 297 = 0,2 kmol
Theo phương trình phản ứng (1) ta có:
nHNO3 = 3nXenlulozơ trinitrat = 3.0,2 = 0,6 kmol
mHNO3 = 0,6.63 = 37,8 kg
Vì hiệu suất phản ứng là 90%:
mHNO3 = 37,8.100 : 90 = 42 kg
VHNO3 = 42 : 1,52 = 27,6 ml
Vì thể tích HNO3 là 96%:
VHNO3 = 27,6. 100 : 96 = 28,75 lít
Nêu phương pháp nhận biết các chất sau: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ
- Cho nước iot vào các mẫu thử, mẫu thử nào tạo màu xanh tím đặc trưng là tinh bột, hai mẫu thử còn lại không có hiện tượng.
- Cho nước vào hai mẫu thử còn lại, khuấy đều, mẫu thử nào tan hoàn toàn là saccarozơ, mẫu thử nào không tan hoàn toàn là xenlulozơ.
Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột bằng enzim thu được dung dịch X. Lên men rượu X thu được dung dịch Y. Y tham gia được phản ứng tráng gương. Cho Na dư vào Y thì số chất tối đa tác dụng được với Na là bao nhiêu? Biết rằng: enzim không tham gia được phản ứng này và giả thiết các monosaccarit chỉ phản ứng ở dạng mạch hở.
Tinh bột bị thủy phân hoàn toàn thành glucozơ:
(C6H10O5)n + H2O nC6H12O6
Tiếp tục lên men X thu được dung dịch Y.
C6H12O6 2CO2 + 2C2H5OH
Mặt khác Y tham gia được phản ứng tráng gương
Trong dung dịch Y ngoài C2H5OH còn có C6H12O6 dư. Các chất này tồn tại trong dung dịch. Khi cho tác dụng với Na, Na sẽ tác dụng với nước trong dung dịch trước tạo thành NaOH:
Na + H2O NaOH + 1/2H2
Nhưng do Na dư nên sau khi tác dụng hết với H2O sẽ tác dụng tiếp với C2H5OH:
C2H5OH + Na C2H5ONa + 1/2H2
Vậy Na tác dụng được với 2 chất.
Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm:
Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ trong môi trường axit , thu được dung dịch Y. Trung hòa axit trong dung dịch Y sau đó cho thêm dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thu được 8,64 gam Ag. Thành phần % về khối lượng của glucozơ trong hỗn hợp X là:
Ta có sơ đồ phản ứng như sau:
Gọi số mol glucozơ và saccarozơ lần lượt là a, b (mol)
Ta có hệ phương trình:
(1) Tinh bột và xenlulozơ là hai đồng phân cấu tạo của nhau.
(2) Hai đồng phân amino axit của C3H7NO2 tạo ra tối đa 3 đipeptit.
(3) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(4) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ mỗi chất chỉ cho 1 loại monosaccarit duy nhất.
(5) Nồng độ glucozơ trong máu người bình thường khoảng 5%.
(6) Tất cả các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure.
Số nhận xét đúng là:
Các nhận xét đúng là: (3); (4); (6)
(1) Sai vì chúng đều có công thức phân tử dạng (C6H10O5)n, nhưng giá trị n của xenlulozơ lớn hơn rất nhiều so với tinh bột nên chúng không phải đồng phân của nhau.
(2) Sai vì trong các đồng phân amio axit của C3H7NO3 (H2N-CH(CH3)-COOH và H2N-CH2-CH2-COOH) thì chỉ có H2N-CH(CH3)-COOH là -amino axit nên tạo tối đa được 1 đipeptit.
(3) Đúng.
(4) Đúng vì khi thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(5) Sai vì nồng độ glucozơ trong máu người bình thường khoảng 0,1%.
(6) Đúng vì các protein đều có từ 2 liên kết peptit trở lên, do đó chúng đều có phản ứng màu biure.
Xenlulozơ không phản ứng với tác nhân nào dưới đây?
Cho các chất sau: axit fomic, metyl fomat, axit axetic, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho ra Ag là:
Số chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho ra Ag là: Axit fomic, metylfomat, glucozơ, anđehit axetic.
Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ; saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất khi bị oxi hóa hoàn toàn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O là:
Glucozo và Fructozo khi bị oxi hóa thì tạo ra số mol CO2 bằng số mol H2O
Phương trình phản ứng minh họa
C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O.
Cho dãy các chất: glucozơ, fructozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
Chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là: glucozơ, fructozơ.
Khi thủy phân đến cùng xenlulozơ và tinh bột, ta đều thu được các phân tử glucozơ. Thí nghiệm đó chứng tỏ điều gì?
Khi thủy phân đến cùng xenlulozơ và tinh bột, ta đều thu được các phân tử glucozơ. Điều đó chứng tỏ xenlulozơ và tinh bột đều bao gồm các gốc glucozơ liên kết với nhau.
Cho các dãy chất sau: amilozơ, amilopectin, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, glucozơ. Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit vô cơ là
Có 4 chất trong dãy khi thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit vô cơ là: amilozơ, amilopectin, saccarozơ và xenlulozơ.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Saccarozơ có nhiều trong cây mía còn được gọi là đường mía.
Khi đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol là 1:1. Trong mật ong có tới 40% chất X làm cho mật ong có vị ngọt sắc. X là chất nào trong các chất sau:
nCO2:nH2O = 1:1 ⇒ số C:số H = 1:2
Vì X có trong mật ong chiếm 40% làm mật ong có vị ngọt sắc
⇒ X là fructozo (C6H12O6)
Chiều dài của mạch xenlulozo:
Khi M xenlulozo ∈ (1000000; 2400000)
l ∈ (3,0865.10-6 ; 7,4074.10-6)
Cho chuỗi phản ứng:
Chất Y là:
Căn cứ vào sản phẩm poli (metyl acrylat) để suy ngược lại Y có công thức CH2=CH-COOH X là axit lactic CH3-CH(OH)-COOH.
Chú ý: nếu X là C2H5OH thì tách nước thu được anken C2H4 không thỏa mãn sơ đồ.
C6H12O6 → 2CH3-CH(OH)-COOH (X)
CH3-CH(OH)-COOH CH2=CH2-COOH (Y) + H2O
CH2=CH2-COOH + CH3OH CH2=CH-COOCH3 (Z)
CH2=CH-COOCH3 poli (metyl acrylat)
Cho các nhận định sau:
(1) Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là khoảng 0,1%.
(2) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương.
(3) Thủy phân hoàn toàn tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều cho cùng một loại monosaccarit.
(4) Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm.
(5) Xenlulozơ là nguyên liệu được dùng để sản xuất tơ nhân tạo, chế tạo thuốc súng không khói.
(6) Mặt cắt củ khoai tác dụng với I2 cho màu xanh tím.
(7) Saccarozơ là nguyên liệu để thủy phân thành glucozơ và fructozơ dùng trong kỹ thuật tráng gương, tráng ruột phích.
Số nhận định đúng là:
Các nhận định đúng là: (1); (4); (5); (6); (7)
(2) Sai vì glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng gương (cho cùng 1 hiện tượng).
(3) Sai vì thủy phân saccarozơ thu được 2 loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ.