Luyện tập chương 3

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 15 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 15 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Oxit tác dụng NaOH

    Chỉ ra cặp chất tác dụng được với dung dịch NaOH.

    Hướng dẫn:

     Nhận thấy nội dung đáp án đều là oxit. 

    Oxit axit tác dụng với dung dịch NaOH

    Phương trình phản ứng minh họa

    SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

    NaOH + SO3 → NaHSO4

  • Câu 2: Nhận biết
    Phản ứng Cl2 với NaOh

    Phản ứng giữa Cl2 và dung dịch NaOH dùng để điều chế

    Hướng dẫn:

    Phản ứng giữa Cl2 và dung dịch NaOH dùng để điều chế nước javen

    Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

  • Câu 3: Thông hiểu
    Dẫn khí Cl2 vào dung dịch quỳ tím

    Khi dẫn khí clo vào dung dịch quì tím xảy ra hiện tượng

    Hướng dẫn:

    Trong dung dịch, Cl2 tác dụng với nước

    Cl2+ H2O ⇄ HCl + HClO

    Nước clo là dung dịch hỗn hợp các chất HCl, HClO, Cl2 nên có màu vàng lục, có mùi hắc của khí clo. Nếu cho quỳ tím vào dung dịch đó, lúc đầu quỳ tím hóa đỏ, sau đó nhanh chóng bị mất màu là do tác dụng oxi hóa mạnh của HClO.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tính chất hóa học của Cl2

    Trong các chất sau chất nào có thể tham gia phản ứng với clo?

    Hướng dẫn:

    Chất có thể tham gia phản ứng với clo là NaOH.

    Phương trình phản ứng liên quan:

     Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2

  • Câu 5: Nhận biết
    Phương trình điều chế nước javen

    Phương trình hóa học điều chế nước javen là

    Hướng dẫn:

    Phương trình phản ứng điều chế nước javen

    Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

    Dung dịch NaCl và NaClO được gọi là nước javen. Dung dịch này có tính tẩy màu vì tương tự như HClO, NaClO có tính oxi hóa mạnh

  • Câu 6: Thông hiểu
    Làm sạch khí CO lẫn CO2

    Khí CO lẫn tạp chất CO2 có thể làm sạch CO bằng cách dẫn mẫu khí trên qua

    Hướng dẫn:

    CO2 sẽ có phản ứng với NaOH còn CO thì không có phản ứng

     Phương trình phản ứng minh họa

    CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

  • Câu 7: Vận dụng
    Hiệu suất phản ứng

    Nhiệt phân 100 gam CaCO3 được 33 gam CO2. Hiệu suất của phản ứng là

    Hướng dẫn:

     Phương trình nhiệt phân

    CaCO3 \overset{t^{o} }{ightarrow} CaO + CO2 

    nCaCO3 ban đầu= 100 : 100 = 1 mol

    nCO2 = 33:44 = 0,75 mol 

    Theo phương trình phản ứng 

    nCaCO3 phản ứng = nCO2 = 0,75 mol

    Hiệu suất phản ứng là:

    H = nCaCO3 phản ứng : nCaCO3 ban đầu 

    ⇒ H = 0,75 : 1 .100% = 75%.

  • Câu 8: Vận dụng
    Tính khối lượng kết tủa tạo thành

    Đốt cháy hoàn toàn 6 gam C thành CO2. Cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng kết tủa tạo thành là

    Hướng dẫn:

    nC = 6:12 = 0,5 mol 

    Phương trình phản ứng hóa học

    C + O2 \overset{t^{o} }{ightarrow} CO2

    CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

    Theo phương trình phản ứng (1) ta có: 

    nCO2 = nC = 0,5 mol 

    Theo phương trình phản ứng (2) ta có:

    nCaCO3 = nCO2 = 0,5 mol 

    ⇒mCaCO3 = 0,5.100 = 50 gam.

  • Câu 9: Vận dụng
    Tính thể tích khí Cl2

    Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được bao nhiêu lít khí Cl2 (đktc)?

    Hướng dẫn:

    Phương trình phản ứng hóa học 

    MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

    Ta có:

    nMnO2 = 69,6:87 = 0,8 (mol)

    Theo phương trình hóa học

    VCl2 = nMnO2 = 0,8 (mol)

    ⇒ VCl2= 0,8.22,4 = 17,92 (lít)

  • Câu 10: Vận dụng
    Tính thể tích dung dịch NaOH

    Thể tích của dung dịch NaOH 1M cần dùng để tác dụng hoàn toàn với 1,12 lít khí Cl2 (đktc) là

    Hướng dẫn:

    nCl2 = 1,12:22,4 = 0,05 mol.

    Phương trình phản ứng hóa học

    Cl2 + 2NaOH→ NaCl + NaClO + H2O

    1             2

    0,05        x 

    Theo phương trình phản ứng

    x = nNaOH = 2.nCl2 = 2.0,05 = 0,1 mol

    ⇒ VNaOH = 0,1:1 = 0,1 lít = 100 ml.

  • Câu 11: Vận dụng
    Hoàn thành sơ đồ

    Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:

    C \overset{+O_{2} }{ightarrow} X \xrightarrow{+CuO} Y \xrightarrow{+Z} T \xrightarrow{nung} CaO + Y

    X, Y, Z, T có thể lần lượt là

    Hướng dẫn:

     C \overset{+O_{2} }{ightarrow} CO \xrightarrow{+CuO} CO2 \xrightarrow{+Ca{(OH)}_2} CaCO3 \xrightarrow{nung} CaO + CO2

    Phương trình phản ứng minh họa

    2C + O2 \xrightarrow{t^{o} } 2CO (X)

    CuO + CO \xrightarrow{t^{o} } Cu + CO(Y)

    CO2 + Ca(OH)2 (Z) → CaCO3 ↓ (T)+ H2O

    CaCO3 \xrightarrow{t^{o} } CaO + CO2

  • Câu 12: Thông hiểu
    Hoàn thành sơ đồ

    Cho sơ đồ sau: A → B → C → D (Axit)

    Các chất A, B, C, D có thể lần lượt là

    Hướng dẫn:

     Sơ đồ hoàn thành 

    S \xrightarrow{+O_2} SO2 \xrightarrow{+O_2} SO3 \xrightarrow{+H_2O}H2SO4.

    Phương trình phản ứng minh họa

    S + O2  \overset{t^{o} }{ightarrow} SO2

    SO2 + O2 \overset{t^{o} }{ightarrow} SO3

    SO3 + H2O → H2SO4.

  • Câu 13: Nhận biết
    Công nghiệp silicat

    Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất

    Hướng dẫn:

    Công nghiệp silicat bao gồm sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ), thủy tinh, xi măng

  • Câu 14: Thông hiểu
    Cặp chất phản ứng với nhau

    Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau?

    Hướng dẫn:

    Cặp chất có thể tác dụng với nhau :

    SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O

  • Câu 15: Thông hiểu
    Tính chất hóa học của SiO2

    Các chất nào trong dãy tác dụng được với SiO2?

    Hướng dẫn:

    Chất tác dụng được với SiO2

    SiO2 + 2NaOH \overset{t^{o} }{ightarrow} Na2SiO3 + H2O

    SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2

    K2O + SiO2 \overset{t^{o} }{ightarrow}  K2SiO3

    CaO + SiO2 \overset{t^{o} }{ightarrow} CaSiO3

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (27%):
    2/3
  • Thông hiểu (40%):
    2/3
  • Vận dụng (33%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 401 lượt xem
Sắp xếp theo