Clo là chất khí có màu
Clo là chất khí có màu vàng lục.
Clo là chất khí có màu
Clo là chất khí có màu vàng lục.
Tính chất nào sau đây là của khí clo?
Trong không khí ẩm, clo tạo nước clo có tính tẩy màu
Clo là phi kim có độ hoạt động hoá học
Clo là phi kim có độ hoạt động hoá học mạnh hơn photpho, lưu huỳnh nhưng yếu hơn flo.
Clo tác dụng với nước
Phương trình phản ứng
Cl2 + H2O → HCl + HClO
Phản ứng Clo tác dụng với nước thu được HCl và HClO đều là axit nên sau phản ứng sẽ thu được hỗn hợp 2 axit.
Chất dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm là
Để điều chế Clo trong phòng thí nghiệm, người ta cho axit clohiđric đặc tác dụng với một chất oxi hóa mạnh là mangan đioxit rắn.
Phương trình điều chế clo trong phòng thí nghiệm.
MnO2(r) + 4HClđặc → MnCl2 + Cl2(k) + 2H2O
Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng
Do clo là khí tan được trong nước nên khi dẫn khí clo vào nước, xảy ra hiện tượng vật lí , vừa là hiện tượng hóa học.
Khi hòa tan vào nước, một phần clo tác dụng với nước.
Cl2 + H2O ⥩ HCl + HClO.
Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng cả vật lí và hoá học.
Dẫn khí Cl2 vào dung dịch KOH, tạo thành
Phương trình phản ứng xảy ra
Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
Dung dịch 2 muối là KCl và KClO
Nước clo có tính tẩy màu vì
Nước clo có tính tẩy màu vì clo tác dụng nước tạo nên axit HClO có tính tẩy màu
Phương trình phản ứng minh họa
Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO
Nước clo là dung dịch hỗn hợp các chất HCl, HClO, Cl2 nên có màu vàng lục, có mùi hắc của khí clo. Nếu cho quỳ tím vào dung dịch đó, lúc đầu quỳ tím hóa đỏ, sau đó nhanh chóng bị mất màu là do tác dụng oxi hóa mạnh của HClO.
Hãy chỉ ra phương trình phản ứng viết sai.
Phương trình phản ứng viết sai là:
Fe + Cl2 FeCl2.
Sửa lại:
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Nguyên tố X tạo với clo hợp chất có hóa trị cao nhất của X là XCl5. Công thức oxit cao nhất của X là
Nguyên tố X tạo với clo hợp chất có hóa trị cao nhất của X là XCl5 ⇒ X có hóa trị V.
Công thức với oxi là X2O5.
Biết:
Khí X rất độc, không cháy, hoà tan trong nước, nặng hơn không khí và có tính tẩy màu.
Khí Y rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong.
Khí Z không cháy, nặng hơn không khí, làm đục nước vôi trong.
X, Y, Z lần lượt là
Khí X rất độc, không cháy, hoà tan trong nước, nặng hơn không khí và có tính tẩy màu chính là Cl2
Cl2+ H2O ⇄ HCl + HClO
Do HClO là chất oxi hóa mạnh nên nước Clo có tính tẩy màu
Khí Y rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong là SO2
SO2 + Ca(OH)2→ CaSO3 ↓+ H2O
Khí Z không cháy, nặng hơn không khí, làm đục nước vôi trong chính là CO2.
CO2 + Ca(OH)2→ CaCO3 ↓ + H2O.
Vậy X, Y, Z lần lượt là Cl2, CO, CO2.
Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2 gam kim loại sinh ra 23,4 gam muối kim loại hoá trị I. Kim loại đó là
Gọi kim loại hóa trị I là M.
Viết phương trình hóa học tổng quát
2M + Cl2 2MCl
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
mM + mCl2 = mmuối
⇒ mCl2 ⇒ nCl2 = m: M
Theo phương trình phản ứng
nM = 2nCl2
⇒ M = mM: nM
Từ đó xác định được kim loại
Gọi kim loại hóa trị I là M.
Phương trình hóa học tổng quát
2M + Cl2 2MCl
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
mM + mCl2 = mmuối
⇒ mCl2 = 23,4 - 9,2 =14,2
⇒ nCl2 = 14,2: 71 = 0,2 mol
Theo phương trình phản ứng
nM = 2nCl2 = 0,2.2 = 0,4 mol
⇒ M = 9,2: 0,4 = 23 (Na)
Vậy kim loại cần tìm là Na.
Cho 100 gam dung dich HCl 36,5% vào bình đựng 17,4 gam MnO2, đun nhẹ. Thể tích khí clo (đktc) thoát ra lớn nhất bằng
Viết phương trình phản ứng
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Tính số mol của HCl dựa vào công thức
⇒ nHCl = mHCl : MHCl
Tính số mol của MnO2
Dựa vào phương trình phản ứng ta có xét tỉ lệ số mol
Xác định sau phản ứng chất nào dư, chất nào hết, tính số mol Cl2 dựa vào chất hết
Phương trình phản ứng
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Ta có:
⇒ nHCl = 36,5 : 36,5 = 1,0 mol;
nMnO2 = 17,4: 87= 0,2 mol
Dựa vào phương trình phản ứng ta có xét tỉ lệ số mol
Vậy sau phản ứng HCl dư, MnO2 phản ứng hết, số mol Cl2 tính theo MnO2
Theo phương trình phản ứng
nCl2 = nMnO2 = 0,2 mol
⇒ VCl2 = 0,1.22,4 = 4,48 lít.
Đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam một kim loại hoá trị III trong khí clo. Sau phản ứng thu được 5,34 gam muối clorua. Kim loại đem đốt cháy là
Gọi kim loại hóa trị III là M
Viết phương trình phản ứng tổng quát
2M + 3Cl2 → 2MCl3 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mKL + mCl2 = mmuối
⇒ mCl2 ⇒ nCl2 = mCl2 : MCl2
Theo (1) số mol kim loại phản ứng là :
nM = nCl2
Khối lượng mol của kim loại là:
MM = mM : nM
⇒ kim loại
Gọi kim loại hóa trị III là M
Phương trình phản ứng tổng quát
2M + 3Cl2 → 2MCl3 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mKL + mCl2 = mmuối
⇒ mCl2 = 5,34 - 1,08 = 4,26 gam
Số mol Cl2 đã phản ứng là:
4,26 : 71 = 0,06 (mol)
Theo (1) số mol kim loại phản ứng là :
nM = nCl2 = 0,06. = 0,04 (mol)
Khối lượng mol của kim loại là:
1,08 : 0,04 = 27 (g/mol)
Vậy kim loại cần tìm là Al
Cho 1,12 lít khí clo (đktc) vào dung dịch NaOH 0,5M . Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích dung dịch NaOH cần dùng là
nCl2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol
Phương trình phản ứng hóa học
2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
Theo phương trình phản ứng ta có:
nNaOH = 2.nCl2 = 0,05.2 = 0,1 mol
Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là
Vdd NaOH = nNaOH : CM = 0,1:0,5 = 0,2 lít