Kim loại nào sau đây chỉ được điện phân bằng phương pháp điện phân nóng chảy
Những kim loại hoạt động hóa học mạnh như K, Na, Ca, Mg, Al được điện phân bằng phương pháp điện phân nóng chảy
Kim loại nào sau đây chỉ được điện phân bằng phương pháp điện phân nóng chảy
Những kim loại hoạt động hóa học mạnh như K, Na, Ca, Mg, Al được điện phân bằng phương pháp điện phân nóng chảy
Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 4,48 lít H2 (đktc). Khối lượng Fe thu được là bao nhiêu?
Bảo toàn H: nH2O = nH2 = 0,2 mol
Áp dụng ĐLBT KL:
mhh + mH2 = mFe + mH2O
17,6 + 0,2.2 = mFe + 0,2.18
mFe = 14,4 gam
Khi có dòng điện một chiều I = 2A qua dung dịch CuCl2 dư trong 10 phút. Khối lượng gam đồng thoát ra ở catot là
Áp dụng biểu thức
Catot (-): Cu2+ + 2e → Cu
Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất
Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là
Phương pháp thích hợp để điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là điện phân MgCl2 nóng chảy
Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm:
Khí CO không khử được Al2O3, MgO.
Al2O3 tan được trong dung dịch NaOH.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân MgCl2 nóng chảy.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(c) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(d) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là:
Các thí nghiệm thu được kim loại: (a), (b), (d).
MgCl2 Mg + Cl2
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Ag↓ + Fe(NO3)3
CuO + H2 Cu + H2O
Điện phân dung dịch nào sau đây, thì có khí thoát ra ở cả hai điện cực (ngay từ lúc mới bắt đầu điện phân)?
Điện phân K2SO4:
Ở catot (-): H2O, K+
2H2O + 2e H2 + 2OH-
Ở anot (+): H2O, SO42-
2H2O O2 + 4H+ + 4e
Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế kim loại:
Trong thí nghiệm trên, X là
Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm sinh ra chất khử H2:
Zn + HCl ZnCl2 + 1/2 H2
Chỉ có oxit của các kim loại hoạt động trung bình mới bị khử bằng H2
vậy X là CuO
Phát biểu nào sai trong các phát biểu sau?
Khi cho Fe dư và dug dịch AgNO3:
Fe + AgNO3 Fe(NO3)2 + Ag
Vì Fe dư nên chỉ tạo được 1 muối Fe(NO3)2
Một nhóm học sinh đã đề xuất các cách điều chế Ag từ AgNO3 như sau:
(1) Cho kẽm tác dụng với dung dịch AgNO3.
(2) Điện phân dung dịch AgNO3.
(3) Nhiệt phân AgNO3.
(4) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch NaOH sau đó thu lấy kết tủa đem nhiệt phân.
Trong các cách điều chế trên, có bao nhiêu cách có thể áp dụng để điều chế Ag từ AgNO3?
1. Zn + 2AgNO3→ Zn(NO3)2+ 2Ag.
2. 4AgNO3+ 2H2O → 4Ag + 4HNO3+ O2.
3. 2AgNO3→ 2Ag + 2NO2+ O2.
4. 2AgNO3+ 2NaOH → Ag2O + H2O + 2NaNO3.
2Ag2O O2 + 4Ag.
Vậy cả 4 cách đều điều chế được Ag
Để điều chế Ca từ CaCO3 cần thực hiện ít nhất mấy phản ứng?
Để điều chế Ca từ CaCO3 cần thực hiện ít nhất 2 phản ứng:
(1) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
(2) CaCl2 Ca + Cl2
Kim loại kiềm được điều chế trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây
Các kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy các hợp chất của kim chúng, nghĩa là khử ion kim loại bằng dòng điện.
Kim loại A có thể điều chế được bằng các phương pháp như thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. Kim loại A là kim loại nào trong các kim loại sau?
Phương pháp thủy luyện còn gọi là phương pháp ướt, được dùng để điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học thấp như Au, Ag, Hg, Cu…
Phương pháp nhiệt luyện được dùng để sản xuất kim loại trong công nghiệp, phương pháp này dùng điều chế những kim loại có độ hoạt động hóa học trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu,…
Phương pháp điện phân gồm có điện phân nóng chảy để điều chế các kim loại hoạt động hóa học mạnh như K, Ca, Mg, Al và điện phân dung dịch dùng điều chế các kim loại hoạt động trung bình và yếu như Cu, Ag,…
Vậy kim loại A là Cu.
Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?
Kim loại Cu có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện.
Các kim loại K, Na, Ba chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng
Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là:
Phương pháp điện phân dung dịch để điều chế các kim loại trung bình, yếu.
CuCl2 Cu + Cl2
2AgCl 2Ag + Cl2
Hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe2O3, CuO. Khử hoàn toàn 38,5 gam X bằng H2, thu được 5,4 gam H2O. Cũng lấy 38,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được khối lượng muối khan thu được là
Khử X bằng H2:
Bảo toàn nguyên tố O: nO(X) = nH2O = 0,3 mol
X tác dụng với HCl:
Bảo toàn nguyên tố O: nO(X) = nH2O = 0,3 mol
Bảo toàn nguyên tố H: nHCl = 2nH2O = 0,6 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mX + mHCl = mmuối + mH2O
⇒ mmuối = 38,5+36,5.0,6 – 5,4 = 55 gam.
Bình điện phân có anot làm bằng kim loại của chất điện phân có hóa trị 2. Cho dòng điện 0,2A chạy qua bình trong 16 phút 5 giây thì có 0,064 gam chất thoát ra ở điện cực. Kim loại dùng làm anot của bình điện phân là:
Áp dụng định luật Faraday ta có:
Kim loại là đồng (Cu)
Cho Zn vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau phản ứng thu được kim loại X và dung dịch Y chứa hai muối. Kết luận nào sau đây đúng?
Muốn điều chế đồng từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thủy luyện, người ta dùng kim loại nào sau đây làm chất khử:
Để khử ion Cu2+ cần dùng các kim loại có tính khử mạnh hơn Cu, nhưng không tan trong nước:
Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu