Luyện tập Định luật Ôm đối với toàn mạch (Phần 2)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Tính hiệu điện thế R3

    Cho mạch điện như hình, R_1 = 1Ω, R_2 = 5Ω, R_3 = 12Ω, 𝛏=3V, r = 1Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối.

    Tính hiệu điện thế R3

    Hiệu điện thế giữa hai đầu diện trở R_3 bằng:

    Hướng dẫn:

     Điện trở mạch ngoài là:

    \begin{matrix}  {R_N} = \dfrac{{{R_3}.{R_{12}}}}{{{R_3} + {R_{12}}}} \hfill \\   = \dfrac{{{R_3}.\left( {{R_1} + {R_2}} ight)}}{{{R_1} + {R_2} + {R_3}}} \hfill \\   = \dfrac{{12\left( {1 + 5} ight)}}{{1 + 5 + 12}} = 4\left( \Omega  ight) \hfill \\ \end{matrix}

    Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch:

    I = \dfrac{E}{{{R_N} + r}} = \dfrac{3}{{4 + 1}} = 0,6\left( A ight)

    Hiệu điện thế hai đầu R_3 là: 

    \begin{matrix}  {U_3} = {U_N} = U \hfill \\   \Rightarrow {U_3} = I.{R_N} = 0,6.4 = 2,4\left( V ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 2: Nhận biết
    Tính công suất mạch ngoài

    Cho mạch điện như hình, R_1 = 1Ω, R_2 = 5Ω, R_3 = 12Ω, 𝛏=3V, r = 1Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối.

    Tính hiệu điện thế R3

    Công suất mạch ngoài là

    Hướng dẫn:

    Công suất mạch ngoài là: {P_N} = U.I = 2,4.0,6 = 1,44\left( W ight)

  • Câu 3: Thông hiểu
    Hiệu suất của nguồn điện

    Cho mạch điện như hình, R_1 = 1Ω, R_2 = 5Ω, R_3 = 12Ω, 𝛏=3V, r = 1Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối.

    Tính hiệu điện thế R3

    Hiệu suất của nguồn điện bằng

    Hướng dẫn:

    Hiệu suất của nguồn điện là:

    H = \frac{U}{E}.100\%  = \frac{{{R_N}}}{{{R_N} + r}}.100\%  = 80\%

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tính công suất tiêu thụ

    Một nguồn điện có suất điện động 3V, điện trở trong 2Ω. Mắc song song vào hai cực của nguồn này hai bóng đèn giống hệ nhau có điện trở là 6Ω. Công suất tiêu thụ mỗi bóng đèn là

    Hướng dẫn:

    Cường độ dòng điện trong mạch chính:

    I = \dfrac{E}{{r + \dfrac{{{R_d}}}{2}}} = \dfrac{3}{{2 + \dfrac{6}{2}}} = 0,6\left( A ight)

    Hiệu điện thế hai đầu mỗi bóng đèn là:

    U = E – I.r = 3 - 0,6.2 = 1,8V

    Công suất tiêu thụ mỗi bóng đèn là:

    {P_d} = \frac{{{U^2}}}{{{R_d}}} = \frac{{1,{8^2}}}{6} = 0,54\left( W ight)

  • Câu 5: Thông hiểu
    Tính công suất tiêu thụ

    Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động E=6V, điện trở trong không đáng kể, bỏ qua điện trở của dây nối.

    Tính công suất tiêu thụ

    Cho R_1 = R_2 = 30Ω, R_3 = 7,5Ω. Công suất tiêu thụ trên R_3

    Hướng dẫn:

    r = 0 => {U_N} = {U_{123}} = E = 6\left( V ight)

    Mạch ngoài gồm {R_1}//{R_2}//{R_3} \Rightarrow {U_3} = {U_{123}} = 6\left( V ight)

    Công suất tiêu thụ R_3:

    {P_3} = \frac{{{U_3}^2}}{{{R_3}}} = \frac{{{6^2}}}{{7,5}} = 4,8\left( W ight)

  • Câu 6: Thông hiểu
    Tính suất điện động và cường độ dòng điện

    Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở R = 4,8Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Suất điện động của nguồn điện và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt bằng:

    Hướng dẫn:

    Cường độ dòng điện trong mạch chính:

    I = \frac{U}{R} = \frac{{12}}{{4,8}} = 2,5\left( A ight)

    Suất điện động của nguồn điện:

    E = U + I.r = 12 + 2,5.0,1 = 12,25\left( V ight)

  • Câu 7: Thông hiểu
    Tính công suất

    Mắc một điện trở 14Ω vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là r = 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 8,4V. Công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện là

    Hướng dẫn:

    Cường độ dòng điện trong mạch: I = \frac{{{U_N}}}{r} = \frac{{8,4}}{{14}} = 0,6\left( A ight)

    Suất điện động của nguồn điện: E = {U_N} + I.r = 8,4 + 0,6.1 = 9\left( V ight)

  • Câu 8: Thông hiểu
    Giá trị điện trở R1

    Một điện trở R_1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I_1 = 1,2A. Nếu mắc them một điện trở R_2 = 2Ω nối tiếp với điện trở R_1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I_2 = 1A. Giá trị của điện trở R_1 bằng

    Hướng dẫn:

    Áp dụng định luật Ôm dưới dạng E = I.\left( {{R_N} + r} ight) và từ các dữ liệu của đầu bài ta có phương trình:

    1,2\left( {{R_1} + 4} ight) = {R_1} + 6

    Giải phương trình này ta tìm được {R_1} = 6\left( \Omega  ight)

  • Câu 9: Thông hiểu
    Tính điện trở trong

    Biết rằng điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R_1 = 3Ω đến R_2 = 10,5Ω thì hiệu suất của nguồn điện tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện bằng

    Hướng dẫn:

    Hiệu suất của nguồn điện trong hai trường hợp tương ứng là:

    \begin{matrix}  \left\{ \begin{gathered}  {H_1} = \dfrac{{{R_1}}}{{{R_1} + r}} \hfill \\  {H_2} = \dfrac{{{R_2}}}{{{R_2} + r}} \hfill \\ \end{gathered}  ight. \Rightarrow \dfrac{{{H_1}}}{{{H_2}}} = 2 \hfill \\   \Rightarrow \dfrac{{{R_1}.\left( {{R_1} + r} ight)}}{{{R_2}.\left( {{R_2} + r} ight)}} = 2 \hfill \\   \Leftrightarrow \dfrac{{10,5}}{3}.\dfrac{{3 + r}}{{10,5 + r}} = 2 \hfill \\   \Leftrightarrow r = 7\left( \Omega  ight) \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 10: Thông hiểu
    Tính nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch

    Trong một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 𝛏, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R_N, cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch trong khoảng thời gian t là:

    Hướng dẫn:

    Nhiệt lượng toả ra trên toàn mạch trong khoảng thời gian t là: Q = (RN+r)I2t

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (10%):
    2/3
  • Thông hiểu (90%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 145 lượt xem
Sắp xếp theo