Luyện tập Hóa học và vấn đề xã hội (Tiếp)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Vận dụng
    Tính khối lượng dung dịch CuSO4 thu được

    Có thể điều chế thuốc diệt nấm dung dịch 5% CuSO4 theo sơ đồ sau:

    CuS ightarrow CuO ightarrow CuSO4

    Lượng dung dịch CuSO4 5% thu được từ 0,16 tấn nguyên liệu chứa 80% CuS là bao nhiêu. Biết H = 80%.

    Hướng dẫn:

    \;{\mathrm m}_{{\mathrm{CuSO}}_4}\;=\;\frac{0,15.80\%.160}{96\;}=0,2\;\mathrm{tấn}

    Khối lượng dung dịch Cu thực tế thu được là:

    \frac{0,2.80.100}{5.100}=3,2\;\mathrm{tấn}

  • Câu 2: Vận dụng cao
    Xác định công thức phân tử.

    Methadone là một loại thuốc dùng trong cai nghiện ma túy, nó thực chất cũng là một loại chất gây nghiện nhưng “nhẹ” hơn các loại ma túy thông thường và dễ kiểm soát hơn. Công thức cấu tạo của nó như hình dưới.

    Công thức phân tử của methadone là:

    Hướng dẫn:

    Gọi công thức chung của methadone là: CnH2n+2-2k+mOnNm (k = π + vòng)

    - Ta thấy hợp chất trên có 21C

    - Tìm k:

    + Số liên kết π: 3 + 3 + 1 = 7

    + Số vòng: 1 + 1 = 2

    \Rightarrow  k = 7 + 2 = 9

    - n = 1; m = 1

    Thay vào công thức chung ta được: C21H27NO.

  • Câu 3: Nhận biết
    Hóa học và vấn đề lương thực, thực phẩm

    Hóa học đã giúp ngành chế biến thực phẩm như thế nào?

  • Câu 4: Thông hiểu
    Công nghệ xử lí khí thải do quá trình hô hấp

    Trong công nghệ xử lí khí thải do quá trình hô hấp của các nhà du hành vũ trụ hay thuỷ thủ trong tàu ngầm người ta thường dùng hoá chất nào sau đây?

    Hướng dẫn:

     Khi thủy thủ thở ra CO­2 bị Na2O2 hấp thụ sinh ra O2 tiếp tục cung cấp cho quá trình hô hấp:

    Na2O2 + CO2 → Na2CO3 + 1/2O2

  • Câu 5: Vận dụng
    Nguyên nhân không bón phân đạm cùng với vôi

    Không nên bón phân đạm cùng với vôi lí do chính là:

    Hướng dẫn:

    Vôi bột sống sẽ tác dụng với H2O tạo ra vôi tôi:

    CaO + H2O ightarrow Ca(OH)2

    Sau đó:

    (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3

    Ca(OH)2 + (NH4)2CO3 → CaCO3↓ + NH3 + H2O

    Nguyên tố N bị hao hụt dưới dạng khí NH3 nên làm mất tác dụng của phân đạm.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Xác định kim loại.

    Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiếm cho sự phát triển cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ác quy cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại X là

    Hướng dẫn:

     - Chì là một kim loại mềm, nặng, độc hại và có thể tạo hình. Chì có màu trắng xanh khi mới cắt nhưng bắt đầu xỉn màu thành xám khí tiếp xúc với không khí. Chì dùng trong xây dựng, ắc quy chì, đạn, và là một phần của nhiều hợp kim. Chì có số nguyên tố cao nhất trong các nguyên tố bền.

    - Khi tiếp xúc ở một mức độ nhất định, chì là chất độc đối với động vật cũng như con người. Nó gây tổn thương cho hệ thần kinh và gây ra rối loạn não. Tiếp xúc ở mức cao cũng gây ra rối loạn máu ở động vật. Giống với thủy ngân, chì là chất độc thần kinh tích tụ trong mô mềm và trong xương.

  • Câu 7: Nhận biết
    Chất độc trong thuốc lá

    Những người nghiện thuốc lá thường mắc bệnh ung thư phổi và những bệnh ung thư khác. Chất độc hại gây ra bệnh ung thư có nhiều trong thuốc lá là

  • Câu 8: Nhận biết
    Sản xuất xà phòng

    Người ta sản xuất chất giặt rửa tổng hợp thay thế việc sản xuất xà phòng từ

    Gợi ý:

     Thủy phân chất béo thu được xà phòng.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Chất gây nghiện

    Cho các chất sau:

    1. Cafein                                2. Mophin

    3. Hassish                             4. Amphetamin

    5. Nicotin                               6. Amoxilin

    7. Seduxen

    Những chất gây nghiện là:

    Gợi ý:

    Nicotin là chất gây ung thư.

    Amoxilin là chất kháng sinh.

  • Câu 10: Vận dụng
    Phản ứng tổng hợp glucozơ

    Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng từ ánh sáng mặt trời:

     6{\mathrm{CO}}_2\;+\;6{\mathrm H}_2\mathrm O\;+\;673\;\mathrm{kcal}\;\xrightarrow[\mathrm{clorophin}]{\mathrm{ánh}\;\mathrm{sáng}}{\mathrm C}_6{\mathrm H}_{12}{\mathrm O}_6\;+\;6{\mathrm O}_2

    Cứ trong 1 phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được 0,5 cal năng lượng mặt trời, nhưng chỉ có 10% được sử dụng để tổng hợp glucozơ. Thời gian để 1 cây có 1000 lá xanh (diện tích mỗi lá là 10 cm2) sản sinh được 18 gam glucozơ là:

    Hướng dẫn:

     nglucozơ = 18/180 = 0,1 mol

    6{\mathrm{CO}}_2\;+\;6{\mathrm H}_2\mathrm O\;+\;673\;\mathrm{kcal}\;\xrightarrow[\mathrm{clorophin}]{\mathrm{ánh}\;\mathrm{sáng}}{\mathrm C}_6{\mathrm H}_{12}{\mathrm O}_6\;+\;6{\mathrm O}_2

    \Rightarrow E = 0,1.673 = 67,3 kcal

    S = 1000.10 = 104 cm2

    \Rightarrow E = S.Ephút.t.10%

    \Rightarrow 67,3 = 104.0,5.10-3.10%.t

    \Rightarrow t = 134,6 phút = 8076 giây = 2 giờ 14 phút 36 giây

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (30%):
    2/3
  • Thông hiểu (30%):
    2/3
  • Vận dụng (30%):
    2/3
  • Vận dụng cao (10%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 5 lượt xem
Sắp xếp theo