Phản ứng nào sau đây tạo ra được Fe(NO3)3?
3Cl2 + 6Fe(NO3)2 → 4Fe(NO3)3 + 2FeCl3
Phản ứng nào sau đây tạo ra được Fe(NO3)3?
3Cl2 + 6Fe(NO3)2 → 4Fe(NO3)3 + 2FeCl3
Cho 19,5 gam bột kẽm vào 250 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,5M và khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
nFe2(SO4)3 = 0,5.0,25 = 0,125 mol
nZn = 19,565 = 0,3 mol
Zn + Fe2(SO4)3 → ZnSO4+ 2FeSO4
Từ phương trình ta có Zn dư
nZn dư = 0,3 − 0,125 = 0,175 mol
nFeSO4 = 0,25 mol
Zn + FeSO4 → ZnSO4 + Fe↓
Từ phương trình ta có FeSO4 dư
nFe↓ = nZn = 0,175 mol
⇒ mchất rắn = 0,175.56 = 9,8 gam
Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O
Cho khí CO đi qua m gam Fe2O3 đun nóng, thu được 39,2 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn là Fe và 3 oxit của nó, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hỗn hợp khí này hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong có dư, thì thu được 55 gam kết tủa. Giá trị của m là
nCaCO3 = 55/100 = 0,55 mol
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,55 0,55
Trong phản ứng khử các oxit bằng CO, ta có :
nO (trong oxit) = nCO = nCO2 = 0,55 mol
m = 39,2 + mO = 39,2 + 16.0,55 = 48 gam
Đem ngâm miếng kim loại sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. Nếu thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4 thì sẽ có hiện tượng
- Lúc đầu bề mặt lá sắt có kim loại màu đỏ bám vào, sau đó khí thoát ra nhanh hơn, sắt bị hòa tan nhanh do có sự ăn mòn điện hóa:
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Trong dung dịch H2SO4, lá sắt kim loại là cực âm, kim loại đồng là cực dương:
Tại cực âm, sắt kim loại bị oxi hóa: Fe + 2e Fe2+
Tại cực dương, ion H+ bị khử: 2H+ + 2e H2
Lượng khí thoát ra nhanh hơn
Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra hai muối?
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng sẽ không sinh ra khí?
+ Dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư) là một chất oxi hóa mạnh, khi tác dụng với các hợp chất sắt ở mức oxi hóa trung bình như +2 hoặc +8/3 thì sắt trong các oxit đó sẽ bị oxi hóa lên mức cao nhất là +3, đồng thời nitơ trong axit nitric sẽ bị khử về mức +4 tạo thành NO2.
+ Khi các hợp chất của sắt ở mức oxi hóa +3 tác dụng với axit nitric (đặc, nóng) thì chỉ đơn thuần là phản ứng trao đổi, không phải phản ứng oxi hóa khử nên không tạo chất khí.
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
Nhận biết hỗn hợp các chất bột (Fe, Fe2O3) với (FeO, Fe2O3) dùng thuốc thử là:
Dùng dung dịch HCl: có khí không màu thoát ra là (Fe, Fe2O3), còn lại không có khí thoát ra là (FeO, Fe2O3).
Sắt tác dụng với H2O ở nhiệt độ nhỏ hơn 570°C thì tạo ra H2 và sản phẩm rắn là
Phương trình phản ứng:
3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2
Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt bằng dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp khí gồm 0,05 mol NO và 0,03 mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, thu được 37,95 gam hỗn hợp muối khan. Nếu hòa tan lượng muối này trong dung dịch xút dư thì thu được 6,42 gam kết tủa màu nâu đỏ. Trị số của m và công thức phân tử của oxit sắt là
nFe(OH)3 = 6,42/107 = 0,06 mol nFe(NO3)3 = nFe (oxit) = 0,06 mol
mAl(NO3)3 = 37,95 − 0,06.242 = 23,43 nAl(NO3)3 = 0,11 mol = nAl
Coi hỗn hợp A gồm Al và Fe2Ox
ne nhận = 3nNO + 8nN2O = 3.0,05 + 8.0,03 = 0,39
Al 3e → Al3+
0,11 0,33
Fe x+ (3 - x)e → Fe3+
0,06 0,06.(3-x)
Bảo toàn e ta có:
0,39 = 0,06.(3 - x) + 0,33
x = 2
Vậy oxit sắt là FeO
m = mAl + mFeO = 0,11.27+ 0,06.72 = 7,29 gam
Hoà tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Phát biểu nào sau đây đúng?
Phương trình phản ứng:
Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + H2O
Dung dịch X chứa: Fe2+, Fe3+, SO42−, H+ dư.
A. Sai: Fe2(SO4)3, FeSO4 không tác dụng được với HCl.
B. Sai: kết tủa là Fe(OH)2, Fe(OH)3 khi để ngoài không khí thì:
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
khối lượng kết tủa tăng
C. Sai: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
D. Đúng: 5Fe2+ + 8H+ + MnO4− → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O
Cho m gam oxit sắt tác dụng với CO (t°). Chỉ có phản ứng CO khử oxit sắt, thu được 5,76 gam hỗn hợp các chất rắn và hỗn hợp hai khí gồm CO2 và CO. Cho hỗn hợp hai khí trên hấp thụ vào lượng nước vôi trong có dư thì thu được 4 gam kết tủa. Đem hòa tan hết 5,76 gam các chất rắn trên bằng dung dịch HNO3 loãng thì có khí NO thoát ra và thu được 19,36 gam một muối duy nhất. Giá trị của m và công thức của oxit sắt là
nCO2 = nkết tủa = 0,04 mol = nCO pư
Áp dụng định luật BTKL:
moxit + mCO pư = mhh + mCO2
moxit = 5,76 + 44.0,04- 28.0,04 = 6,4 gam = m
nFe(oxit) = 0,08 mol
mO(oxit) = moxit - mFe(oxit) = 6,4 - 0,08.56 = 1,92 gam
nO(oxit) = 0,12 mol
nFe : nO = 0,08:0,12 = 2:3
Vậy oxit sắt là Fe2O3
Hòa tan hết hỗn hợp A gồm x mol Fe và y mol Ag bằng dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và H2SO4, có 0,062 mol khí NO và 0,047 mol SO2 thoát ra. Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 22,164 gam hỗn hợp các muối khan. Trị số của x và y lần lượt là
Khi kim loại hoặc hỗn hợp kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng ta có số lượng gốc SO42- tạo muối với kim loại tương ứng với các sản phẩm khử như sau:
Từ đó ra có:
Bảo toàn e: 3x + y = 0,062.3 + 0,47.2 = 0,28 (1)
Số mol NO3- và SO42- tạo muối với kim loại lần lượt là 0,186 và 0,047
mFe + mAg = mmuối - mNO3-
mSO42- = 6,12
56x + 108y = 6,12 (2)
Từ (1) và (2) ta có x = 0,09 và y = 0,01
Hòa tan 0,784 gam bột sắt trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,3M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 100 ml dung dịch A. Nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch A là
nFe = 0,014 mol
nAgNO3 = 0,03 mol
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
0,014 0,028
0,014
Sau phản ứng:
nAgNO3 dư = 0,03 - 0,028 = 0,002 mol
Fe(NO3)2 + AgNO3dư Fe(NO3)3 + Ag
0,002 0,002
0,002
Sau phản ứng dung dịch A gồm:
nFe(NO3)2 = 0,014 - 0,002 = 0,012 mol
CM = 0,012/0,1 = 0,12M
nFe(NO3)3 = 0,002/0,1 = 0,02M
Sắp theo thứ tự pH tăng dần các dung dịch muối có cùng nồng độ mol gồm (I): KCl; (II): FeCl2; (III): FeCl3; (IV): K2CO3
- Môi trường axit càng lớn pH càng nhỏ
- Môi trường bazơ càng lớn pH càng lớn
Ta có:
Muối tạo bởi bazơ mạnh với axit mạnh thì pH = 7
Muối tạo bởi bazơ yếu với axit mạnh thì pH <7
Muối tạo bởi bazơ mạnh với axit yếu thì pH > 7
Vậy: pHFeCl3 < pHFeCl2 < pHKCl < pHK2CO3
Thực hiện các thí nghiệm sau :
1. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
2. Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư).
3. Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
4. Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là:
1. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường:
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
Phản ứng thu được 2 muối
2. Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư):
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + H2O
Phản ứng thu được 2 muối
3.Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư):
Fe3O4 + H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O
Phản ứng thu được 1 muối
4. Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư)
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
x x
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
x x
Phản ứng vừa đủ Phản ứng thu được 2 muối
Hỗn hợp A gồm Fe2O3 và Al2O3. Cho khí H2 dư tác dụng hoàn toàn với 14,2 gam hỗn hợp A nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn B. Hòa tan hết hỗn hợp B bằng dung dịch HCl thì thấy thoát ra 2,24 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng oxit sắt và oxit nhôm của hỗn hợp A lần lượt là
Do H2 chỉ khử được Fe2O3 thành Fe nên B gồm Fe và Al2O3
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
nFe = nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
nFe2O3 = 0,05 mol
mFe2O3 = 0,05.160 = 8 gam
Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
Cấu hình electron nào sau đây là của Fe3+?
Cấu hình electron của Fe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
Cấu hình electron của Fe3+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5
Hỗn hợp A gồm hai muối FeCO3 và FeS2 có cùng số mol. Đem nung hỗn hợp A trong bình kín, đựng không khí dư (chỉ gồm N2 và O2) để các muối trên bị oxi hóa hết tạo oxit sắt có hóa trị cao nhất. Đưa nhiệt độ bình về bằng lúc đầu, so với lúc trước thì áp suất của bình sẽ
Gọi số mol của FeCO3 và FeS2 là a mol (do có cùng số mol):
Đem nung hỗn hợp A ta có:
4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2
a a/4
a
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
a 11a/4
2a
nO2 pư = a/4 + 11a/4 = 3a
nCO2 + nSO2 = 3a
Số mol khí trước và sau khi nung bằng nhau
Vậy áp suất trong bình không thay đổi.