Liên kết hoá học chủ yếu trong hợp kim là
Liên kết hoá học chủ yếu trong hợp kim là
Cho các phát biểu sau:
(1) Hợp kim thép (Fe-C) ít bị ăn mòn hơn sắt.
(2) Hợp kim Al-Cu-Mn-Mg nhẹ và cứng, dùng trong chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ.
(3) Hợp kim vàng tây (Au-Ag-Cu) cứng hơn vàng nguyên chất.
(4) Hợp kim Bi-Pb-Sn có nhiệt độ nóng chảy rất cao.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Các phát biểu đúng: (2), (3).
Cho một mẫu hợp kim (Zn – Mg – Ag) vào dung dịch CuCl2, sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại gồm
Xét tính khử kim loại ta có: Mg > Zn > Ag
Khi hợp kim phản ứng với CuCl2 thì Mg phản ứng trước Zn.
Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu
Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu
Vậy rắn thu được có 3 kim loại nên 3 kim loại này là Ag, Cu, Zn dư.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Để xác định hàm lượng C trong một mẫu hợp kim Fe-C, người ta đem nung m gam hợp kim này trong không khí. Sau phản ứng hoàn toàn, chất rắn thu được có khối lượng tăng 28,89% so với lượng chất rắn ban đầu. Hàm lượng % của C trong hợp kim trên là
Gọi số mol Fe và C trong hợp kim lần lượt là x và y.
m = 56x + 12y
Các phản ứng xảy ra khi nung hợp kim này trong không khí:
3Fe + 2O2 Fe3O4
mol : x → 2/3x
C + O2 CO2
mol: y → y
Sau phản ứng có mol O2 thêm vào và y mol C tách ra khỏi chất rắn
Khối lượng tăng thêm là: 64/3x - 12y
Theo đề ta có:
x : y = 3 : 1 công thức mẫu hợp kim là Fe3C
%C = 12:(12 + 56.3).100% = 6,67%
Để loại bỏ sắt bám trên một tấm kim loại bằng bạc có thể dùng dung dịch
Để loại bỏ sắt bám trên một tấm kim loại bằng bạc có thể dùng dung dịch FeCl3: Fe bị hòa tan và không tạo ra kim loại mới bám trên tấm kim loại Ag:
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Trong hợp kim Al-Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần trăm khối lượng của hợp kim là
Giả sử trong hợp kim Al-Mg có 9 mol Al có 1 mol Mg
mhợp kim = 9.27 + 1.24 = 267 gam
%mNi = 100% - 91% = 9%
Có 3 mẫu hợp kim: Fe - Al; K - Na; Cu - Mg. Hoá chất có thể dùng để phân biệt 3 mẫu hợp kim trên là
Hòa tan các mẫu hợp kim trong dung dịch NaOH dư:
- Mẫu hợp kim bị tan 1 phần là Fe-Al:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
- Mẫu hợp kim tan hoàn toàn là K-Na:
2K + 2H2O → 2KOH + H2
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
- Mẫu hợp kim không tan là Cu-Mg.
Hòa tan 15,5 hợp kim Cu, Mg và Al bằng dung dịch HCl dư thu được khí X và 2,54 gam chất rắn Y. Trong hợp kim, khối lượng Al và khối lượng Mg bằng nhau. Thể tích khí X (đktc) là
m rắn Y = mCu = 2,54 gam
Gọi x, y lầ lượt là số mol Mg và Al trong hợp kim
mMg + mAl = 24.x + 27.y = 12,96 gam (1)
Mặt khác: mMg = mAl 24x = 27y (2)
Từ (1) và (2) ta có: x = 0,27; y = 0,24
Bảo toàn eletron:
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
nH2 = 0,27 + 0,24.1,5 = 0,63 mol
VX = 0,63.22,4 = 14,112 lít
Có 3 mẫu hợp kim: Cu-Ag; Cu-Al; Cu-Zn. Chỉ dùng 1 dung dịch axit thông dụng và 1 dung dịch bazơ thông dụng nào sau đây để phân biệt được 3 mẫu hợp kim trên?
B1: Sử dụng dung dịch H2SO4 loãng: Cho từng mẫu hợp kim vào dung dịch H2SO4
- Mẫu nào không bị hòa tan là Cu-Ag.
- 2 mẫu còn lại bị tan một phần và có khí thoát ra là: Cu-Al; Cu-Zn.
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
B2: Nhỏ tiếp từng giọt NH3 đến dư vào các sản phẩm tạo thành của hai mẫu Cu-Al; Cu-Zn.
- Mẫu xuất hiện kết tủa và không tan là Cu-Al.
Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4
- Mẫu xuất hiện kết tủa, kết tủa tan là Cu-Zn.
ZnSO4 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 + (NH4)2SO4
Ngâm 1,86 gam hợp kim Fe-Zn trong lượng dư dung dịch HCl đến khi phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng 672ml H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là:
Phương trình phản ứng:
Gọi x, y lần lượt là số mol Fe và Zn trong hỗn hợp:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
mol: x → x
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
mol: y → y
Ta có: nH2 = 672: (1000.22,4) = 0,03 (mol)
Giải hệ phương trình ta có: x = 0,01; y = 0,02.
Thành phần % theo khối lượng hỗn hợp là:
mFe = 0,01.56 = 0,56 gam
%Fe = 0,56/1,86.100 = 30,10%
%Zn = 100% - 30,10% = 69,9%.
Cho một mẫu hợp kim K-Na tác dụng với nước dư, thu được dung dịch X và 2,24 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là
nH2 = 0,1 mol
nOH− = 2.nH2 = 0,2 mol
nOH− = nH+ = 0,2 mol
VHCl = 0,2/2 = 0,1 lít = 100 ml
Hợp kim của magie và sắt được dùng để bảo vệ mặt trong của các tháp chưng cất và crackinh dầu mỏ. Có các nhận xét sau:
(1) Anot hi sinh để bảo vệ kim loại.
(2) Ion Mg2+ nhận electron để thành Mg.
(3) Tăng độ bền của hợp kim so với sắt nguyên chất.
(4) Làm xúc tác cho phản ứng crackinh.
(5) Tăng tuổi thọ của tháp chưng cất và crackinh dầu mỏ.
Số vai trò của magie trong hợp kim này là:
Vai trò của magie: (1), (3), (5).
Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe-Zn trong lượng dư dung dịch HCl đến khi phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng 896 ml khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là
Gọi số mol của Fe và Zn lần lượt là x và y (mol)
Viết PTHH xảy ra:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
x x
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
y y
Ta có hệ phương trình:
%mFe = 100% - 27,9% = 72,1%
Nhận định nào sau đây không đúng?
Có độ cứng cao hơn so với các kim loại thành phần do có sự thay đổi về cấu tạo mạng tinh thể, thay đổi về thành phần của ion trong mạnh tinh thể.
Khi cho 7,7 gam hợp kim gồm natri và kali vào nước thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của các kim loại trong hợp kim là
nH2 = 0,15 mol
Bào toàn electron:
nNa + nK = 2.nH2 = 0,3 (1)
Lại có: mNa + mK = 7,7
23.nNa + 39.nK = 7,7 (2)
Từ (1) và (2) nNa = 0,25 mol; nK = 0,05 mol
%mK = 100% - 74,68% = 25,32%
Cho các tính chất sau :
(1) Tính chất vật lí.
(2) Tính chất hoá học.
(3) Tính chất cơ học.
Hợp kim và các kim loại thành phần tạo hợp kim đó có tính chất nào tương tự?
Nhìn chung, hợp kim có nhiều tính chất hóa học tương tự tính chất của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim, nhưng tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim lại khác nhiều tính chất các đơn chất.
Hợp kim Cu – Zn có tính dẻo, bền đẹp, giá thành rẻ nên được sử dụng phổ biến trong đời sống. Để xác định phần trăm khối lượng từng kim loại trong hợp kim, người ta ngâm 10,000 gam hợp kim vào dung dịch HCl dư, khi phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít khí hidro (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong 10,0 gam hợp kim trên là:
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
nZn = nH2 = 0,05 mol
mCu = 10 - 65.0,05 = 6,75 gam
Những hợp kim có tính chất nào sau đây được ứng dụng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay?
Thép inoc là tên gọi của hợp kim nào?
Hợp kim không bị ăn mòn: Fe-Cr-Mn