Luyện tập Khai căn bậc hai với phép nhân và phép chia KNTT

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Tính giá trị biểu thức khi biết giá trị của x

    Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức \sqrt{0,25}.\sqrt{36.100.x} khi x = 1,21 ta được kết quả bằng:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \sqrt{0,25}.\sqrt{36.100.x} =
\sqrt{0,5^{2}}.6.10\sqrt{x} = 30\sqrt{x}

    Với x = 1,21 thì giá trị biểu thức là: 30.\sqrt{1,21} = 30.1,1 =
33.

  • Câu 2: Nhận biết
    Giải phương trình chứa căn

    Nghiệm của phương trình \sqrt{2}x - \sqrt{50} = 0 là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \sqrt{2}x - \sqrt{50} = 0
\Leftrightarrow x = \frac{\sqrt{50}}{\sqrt{2}} = \sqrt{\frac{50}{2}} =
\sqrt{25} = 5

    Vậy phương trình có nghiệm x =
5.

  • Câu 3: Nhận biết
    Tính giá trị biểu thức

    Khai phương tích 12.30.40 ta được:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \sqrt{12.30.40} = \sqrt{12.10.3.40} =
\sqrt{120.120} = \sqrt{120^{2}} = 120

  • Câu 4: Nhận biết
    Biến đổi biểu thức chứa căn

    Thực hiện phép tính \sqrt{2^{6}.\left( \frac{1}{2}
ight)^{4}} ta được kết quả bằng:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \sqrt{2^{6}.\left( \frac{1}{2}
ight)^{4}} = \sqrt{2^{2}.2^{4}.\left( \frac{1}{2} ight)^{4}} =
\sqrt{2^{2}} = 2

  • Câu 5: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Kết quả của phép tính \sqrt{\frac{625}{- 729}} là:

    Hướng dẫn:

    Ta có: \frac{625}{- 729} < 0 nên \sqrt{\frac{625}{- 729}} không xác định.

  • Câu 6: Nhận biết
    Chọn khẳng định đúng

    Khẳng định nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \sqrt{2000}.\sqrt{2001} =
\sqrt{2000.2001} là khẳng định đúng.

  • Câu 7: Nhận biết
    Chọn kết quả chính xác

    Tính giá trị biểu thức \frac{\sqrt{6^{5}}}{\sqrt{2^{3}.3^{5}}}?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \frac{\sqrt{6^{5}}}{\sqrt{2^{3}.3^{5}}}
= \sqrt{\frac{6^{5}}{2^{3}.3^{5}}} =
\sqrt{\frac{2^{5}.3^{5}}{2^{3}.3^{5}}} = \sqrt{2^{2}} = 2

  • Câu 8: Vận dụng
    Rút gọn biểu thức B

    Cho biểu thức B
= \frac{1 - a^{2}}{48}.\sqrt{\frac{36}{(a - 1)^{2}}} với a < 1. Sau khi rút gọn biểu thức ta được kết quả là:

    Hướng dẫn:

    Với a < 0 \Rightarrow a - 1 <
0. Ta có:

    B = \frac{1 -
a^{2}}{48}.\sqrt{\frac{36}{(a - 1)^{2}}}

    = \frac{(1 - a)(1 + a)}{48}.\frac{6}{|a
- 1|}

    = \frac{(1 - a)(1 + a)}{48}.\frac{6}{1 -
a} = \frac{1}{8}(1 + a)

  • Câu 9: Thông hiểu
    Thực hiện phép tính

    Tính giá trị biểu thức \frac{3\sqrt{2} - 2\sqrt{3}}{\sqrt{6} -
2}?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \frac{3\sqrt{2} - 2\sqrt{3}}{\sqrt{6} -
2} = \frac{\sqrt{6}\left( \sqrt{3} - \sqrt{2} ight)}{\sqrt{2}\left(
\sqrt{3} - \sqrt{2} ight)} = \frac{\sqrt{6}}{\sqrt{2}} =
\sqrt{\frac{6}{2}} = \sqrt{3}

  • Câu 10: Vận dụng
    Tìm x biết A = B

    Với x \geq
3 cho biểu thức A = \sqrt{x^{2} -
9}B = 3\sqrt{x - 3}. Có bao nhiêu giá trị của x để A =
B?

    Hướng dẫn:

    Ta có với x \geq 3 thì x - 3 \geq 0

    Theo bài ra ta có:

    A = B \Leftrightarrow \sqrt{x^{2} - 9} =
3\sqrt{x - 3}

    \Leftrightarrow \sqrt{x^{2} - 9} -
3\sqrt{x - 3} = 0

    \Leftrightarrow \sqrt{(x - 3)(x + 3)} -
3\sqrt{x - 3} = 0

    \Leftrightarrow \sqrt{x - 3}\left(
\sqrt{(x + 3)} - 3 ight) = 0

    \Leftrightarrow \left\lbrack
\begin{matrix}
\sqrt{x - 3} = 0 \\
\sqrt{x + 3} = 3 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x - 3 = 0 \\
x + 3 = 9 \\
\end{matrix} ight.\  \Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x = 3 \\
x = 6 \\
\end{matrix} ight.

    Kết hợp với điều kiện x \geq 3 suy ra có hai giá trị thỏa mãn điều kiện đề bài.

  • Câu 11: Thông hiểu
    Rút gọn và tính giá trị biểu thức

    Tính giá trị của biểu thức \sqrt{7 - 2\sqrt{10}} + \sqrt{20} +
\frac{1}{2}\sqrt{8}?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \sqrt{7 - 2\sqrt{10}} + \sqrt{20} +
\frac{1}{2}\sqrt{8}

    = \sqrt{\left( \sqrt{5} - \sqrt{2}
ight)^{2}} + 2\sqrt{5} + \frac{1}{2}.2\sqrt{2}

    = \left| \sqrt{5} - \sqrt{2} ight| +
2\sqrt{5} + \sqrt{2}

    = \sqrt{5} - \sqrt{2} + 2\sqrt{5} +
\sqrt{2} = 3\sqrt{5}

  • Câu 12: Nhận biết
    Chọn khẳng định đúng

    Khẳng định nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Ta có: \frac{\sqrt{a}}{\sqrt{b}} xác định tức là a \geq 0;b > 0. Khi đó \sqrt{\frac{a}{b}} cũng xác định. Ta có: \sqrt{\frac{a}{b}} =
\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{b}}.

  • Câu 13: Nhận biết
    Giải phương trình

    Nghiệm của phương trình \sqrt{\frac{1}{4}}x = \sqrt{3} là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \sqrt{\frac{1}{4}}x = \sqrt{3}
\Leftrightarrow \frac{1}{2}x = \sqrt{3} \Leftrightarrow x =
2\sqrt{3}

    Vậy phương trình có nghiệm x =
2\sqrt{3}.

  • Câu 14: Thông hiểu
    Thu gọn biểu thức chứa căn

    Kết quả rút gọn biểu thức \sqrt{5a}.\sqrt{45a} - 3a với a \geq 0 ta được:

    Hướng dẫn:

    Với a \geq 0 ta có:

    \sqrt{5a}.\sqrt{45a} - 3a =
\sqrt{5a.5.3^{2}a} - 3a

    = 15a - 3a = 12a

  • Câu 15: Thông hiểu
    Thu gọn biểu thức chứa căn

    Rút gọn biểu thức \frac{\sqrt{63y^{3}}}{\sqrt{7y}} với y > 0 được kết quả là:

    Hướng dẫn:

    Ta có: \frac{\sqrt{63y^{3}}}{\sqrt{7y}} =
\sqrt{\frac{63y^{3}}{7y}} = \sqrt{9y^{2}} = \sqrt{(3y)^{2}} = |3y| =
3y

  • Câu 16: Nhận biết
    Tính giá trị biểu thức

    Thực hiện phép tính \sqrt{80}:\sqrt{5} ta được kết quả bằng

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \sqrt{80}:\sqrt{5} = \sqrt{\frac{80}{5}}
= \sqrt{16} = 4

  • Câu 17: Nhận biết
    Tính giá trị biểu thức

    Áp dụng quy tắc khai phương một tích, thực hiện phép tính \sqrt{10,24.6,25} thu được kết quả là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \sqrt{10,24.6,25} =
\sqrt{10,24}.\sqrt{6,25} = 3,2.2,5 = 8

  • Câu 18: Thông hiểu
    Biến đổi biểu thức chứa căn

    Rút gọn biểu thức \frac{y}{x}\sqrt{\frac{x^{2}}{y^{4}}} (với x > 0;y < 0) được kết quả là:

    Hướng dẫn:

    Với x > 0;y < 0 ta có:

    \frac{y}{x}\sqrt{\frac{x^{2}}{y^{4}}} =
\frac{y}{x}.\frac{\sqrt{x^{2}}}{\sqrt{y^{4}}} =
\frac{y}{x}.\frac{|x|}{y^{2}} = \frac{y}{x}.\frac{x}{y^{2}} =
\frac{1}{y}.

  • Câu 19: Thông hiểu
    Xác định số nghiệm của phương trình

    Phương trình \sqrt{4(1 + x)^{2}} = 6 có bao nhiêu nghiệm?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \sqrt{4(1 + x)^{2}} = 6 \Leftrightarrow
2.|1 + x| = 6

    \Leftrightarrow 2.|1 + x| =
6

    \Leftrightarrow 2.(1 + x) = 6 hoặc 2.(1 + x) = - 6

    \Leftrightarrow 1 + x = 3 hoặc 1 + x = - 3

    x = 2 hoặc x = - 4

    Vậy phương trình có hai nghiệm.

  • Câu 20: Vận dụng cao
    Tìm x thỏa mãn yêu cầu

    Với x >
5, cho biểu thức A =
\frac{\sqrt{x^{2} - 5x}}{\sqrt{x - 5}}B = x. Có bao nhiêu giá trị của x để A = B?

    Hướng dẫn:

    Với x > 5 thì x - 5 > 0. Ta có:

    A = \frac{\sqrt{x^{2} - 5x}}{\sqrt{x -
5}} = \frac{\sqrt{x(x - 5)}}{\sqrt{x - 5}} = \frac{\sqrt{x}.\sqrt{x -
5}}{\sqrt{x - 5}} = \sqrt{x}

    Theo bài ra ta có:

    A = B \Leftrightarrow \sqrt{x} = x
\Leftrightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
x = 0 \\
x = 1 \\
\end{matrix} ight.

    Kết hợp với điều kiện ta thấy không có giá trị nào của x thỏa mãn yêu cầu.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (50%):
    2/3
  • Thông hiểu (35%):
    2/3
  • Vận dụng (10%):
    2/3
  • Vận dụng cao (5%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 7 lượt xem
Sắp xếp theo