Dầu mỡ để lâu dễ bị ôi thiu là do?
Nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu. Đó là nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ để lâu bị ôi.
Dầu mỡ để lâu dễ bị ôi thiu là do?
Nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu. Đó là nguyên nhân của hiện tượng dầu mỡ để lâu bị ôi.
Một chất béo là trieste của 1 axit và axit tự do có cùng công thức với axit có trong chất béo. Chỉ số xà phòng hóa của mẫu chất béo là 208,77 và chỉ số axit tự do là 7. Axit chứa trong chất béo là:
Xét 1000g mẫu chất béo thì:
- Chỉ số xà phòng hóa là số mg KOH vừa đủ để phản ứng xà phòng hóa hết với lượng chất trong 1 gam chất béo.
- Chỉ số axit là số mg KOH vừa đủ để trung hòa hết gốc axit có trong 1 gam chất béo.
Giả sử mẫu chất béo có x mol (RCOO)3C3H5 và y mol RCOOH
3x + y = nKOH xà phòng hóa = 3,728
y = nKOH axit hóa = 0,125 mol
x = 1,201 mol
mmẫu chất béo = 1,201.(R+ 173) + 0,125.(R + 45) = 1000
R = 211 (C15H31)
Vậy axit chứa trong chất béo là axit panmitic.
Chất nào sau đây có phân tử khối lớn nhất?
Triolein: (C17H33COO)3C3H5
Tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5
Tristearin: (C17H35COO)3C3H5
Trilinolein: (C17H31COO)3C3H5
Từ công thức ta thấy tristearin có phân tử khối lớn nhất
Triolein không phản ứng với chất nào sau đây?
Triolein: (C17H33COO)3C3H5 (trong phân tử có 3 liên kết C=C) có tính chất của este và của liên kết bội kém bền
Các chất phản ứng với triolein là: dung dịch NaOH; H2 (xúc tác), dung dịch Br2:
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5
(CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 + Br2 →
(CH3[CH2]7CHBr-CBr[CH2]7COO)3C3H5
Triolein không phản ứng với Cu(OH)2
Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương tứng là 1:2:4). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 7,43 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 86 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là
Gọi số mol C17H33COOH; C15H31COOH và triglixerit lần lượt là a mol, 2a mol và 4a mol:
Khi cho m gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được glixerol và 86 gam hỗn hợp hai muối triglixerit tạo bởi 2 axit oleic, panitic và glixerol.
Sản phẩm xà phòng hóa:
Bảo toàn nguyên tố Na ta có:
nNaOH = x + y = 15a (1)
mmuối = 304x + 278y = 86 (2)
- Khi đốt cháy E
Bảo toàn nguyên tố O:
2x + 2y + 7,43.2 = 2.(18x + 16y + 12a) + 1/2.(33x + 31y + 5.4a + 3a) (3)
Từ (1), (2) và (3):
x = 0,1 mol; y = 0,2 mol; a = 0,02 mol
mE = mglixerol + mmuối + mnước – mNaoH = 82,44 gam
maxit (E) = 15,88 gam mtriglixerit = 82,44 – 15,88 = 66,56 gam
%mX = 80,74%
Xà phòng hoá chất nào sau đây thu được glixerol?
Xà phòng hóa tristearin thu được glixerol.
Phương trình hóa học:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 3C17H35COONa+C3H5(OH)3
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
Áp dụng công thức đốt cháy chất hữu cơ X có độ bất bão hòa k có:
Vậy trong chất béo có chứa 7 liên kết
số liên kết
mạch ngoài = ∑
- ∑
trong COO- = 7 – 3 = 4
nBr2 = 0,6 mol
nchất béo = nBr2/4 = 0,6/4 = 0,15 mol
Cho các chất:
(1) Dung dịch KOH (đun nóng)
(2) H2/ xúc tác Ni, to
(3) Dung dịch H2SO4 loãng (đun nóng)
(4) Dung dịch Br2
(5) Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng
(6) Na
Hỏi triolein nguyên chất có phản ứng với bao nhiêu chất trong số các chất trên?
Triolein: (C17H33COO)3C3H5 (trong phân tử có 3 liên kết C=C) có tính chất của este và của liên kết bội kém bền
Các chất phản ứng với triolein là: (1) dung dịch KOH ;2) H2/xúc tác Ni, t°; (3) dung dịch H2SO4 (loãng) đun nóng; (4) dung dịch Br2.
có 4 chất.
(1) (C17H33COO)3C3H5 + 3KOH → 3C17H33COOK + C3H5(OH)3
(2) (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5
(3) (C17H33COO)3C3H5 + H2O C17H33COOH + C3H5(OH)3
(4) (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 + Br2 →
(CH3[CH2]7CHBr-CBr[CH2]7COO)3C3H5
Xà phòng hóa hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M đun nóng. Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là:
Ta có thể nhận thấy hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 có cùng khối lượng phân tử và bằng 74
=> neste = 11,1 : 74 = 0,15 mol
HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH (1)
CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH (2)
Từ phương trình (1) và (2) ta có
nNaOH = neste = 0,15 mol
=> VNaOH = 0,15: 1 = 0,15 lít = 150 ml
Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức cấu tạo của ba muối là
Độ bất bão hòa:
Tổng C trong mạch C của 3 axit là 10 - 3 = 7
Như vậy, sẽ có 1 axit có 1C, 1 axit có 3C và 1 axit có 3C kèm theo nối đôi trong mạch C
Công thức 3 muối sẽ là: HCOONa, CH3CH2COONa, CH2=CHCOONa
Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng
Để phân biệt các chất lỏng trên, chỉ cần dùng nước và quỳ tím.
- Cho 3 chất vào nước thì chất không tan là triolein
- Cho quỳ tím vào 2 chất còn lại, chất nào làm quỳ hóa đỏ là axit axetic. Chất còn lại là glixerol không có hiện tượng
Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức chứa mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b - c = 4a). Hiđro hoá m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam M với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất.rắn. Giá trị của m2 là
b – c = 4a trong phân tử có 5 liên kết π (3 liên kết π ở -COO- và 2 liên kết π ở mạch C)
1 mol X + 2 mol H2 nX = 0,15 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
m1 = 39 – mH2 = 39 – 0,3.2 = 38,4 gam
m2 = mX + mNaOH – mC3H5(OH)3
= 38,4 + 0,7.40 – 0,15.92 = 52,6 gam
Một chất béo là trieste của 1 axit và axit tự do có cùng công thức với axit có trong chất béo. Chỉ số xà phòng hóa của mẫu chất béo là 208,77 và chỉ số axit tự do là 7. Axit chứa trong chất béo là:
Xét 1000g mẫu chất béo thì:
- Chỉ số xà phòng hóa là số mg KOH vừa đủ để phản ứng xà phòng hóa hết với lượng chất trong 1 gam chất béo.
- Chỉ số axit là số mg KOH vừa đủ để trung hòa hết gốc axit có trong 1 gam chất béo.
Giả sử mẫu chất béo có x mol (RCOO)3C3H5 và y mol RCOOH
3x + y = nKOH xà phòng hóa = 3,728
y = nKOH axit hóa = 0,125 mol
x = 1,201 mol
mmẫu chất béo = 1,201.(R+ 173) + 0,125.(R + 45) = 1000
R = 211 (C15H31)
Vậy axit chứa trong chất béo là axit panmitic.
Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng
Để phân biệt các chất lỏng trên, chỉ cần dùng nước và quỳ tím.
- Cho 3 chất vào nước thì chất không tan là triolein
- Cho quỳ tím vào 2 chất còn lại, chất nào làm quỳ hóa đỏ là axit axetic. Chất còn lại là glixerol không có hiện tượng
Đun nóng glixerol vs axit stearic và axit oleic (axit sunfuric đặc, xt) có thể thu được mấy loại tristearin?
Số trieste tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axit béo = n2(n+1)/2
Ở đây là glixerol và hỗn hợp 2 axit béo nên số trieste tạo thành là 22(2+1)/2 = 6
Nếu là glixerol và hỗn hợp 3 axit béo thì số trieste = 32(3+1)/2 = 18
Để tác dụng hết 100 gam chất béo có chỉ số acid bằng 7 phải dùng 17,92 gam KOH. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
Chỉ số axit là số m(g) KOH cần để trung hòa hết lượng axit béo tự do có trong 1 gam chất béo.
Như vậy với 1 gam chất béo cần 1,25.10-4 mol KOH để trung hòa
Trong 100 gam chất béo cần:
nKOH ban đầu = 0,32 mol
nKOH xà phòng triglixerit = 0,32 - 0,0125 = 0,3075 mol
Giả sử triglixerit và axit béo tự do có dạng (RCOO)3C3H5 và RCOOH
(RCOO)3C3H5 + 3KOH → 3RCOOK + C3H5(OH)3
0,3075 → 0,3075 → 0,1025
RCOOH + KOH → RCOOK + H2O
0,0125 → 0,0125
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mmuối = maxit béo + mKOH – mH2O – mglixerol
= 100 + 17,92 - 0,0125.18 - 0,1025.92 = 108,265 gam
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Nhận định nào sau đây đúng?
Có các nhận định sau:
1. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài không phân nhánh.
2. Lipit gồm các chất béo ,sáp, steroid, photpholipit,...
3. Chất béo là chất lỏng
4. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.
5. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
6. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật.
Số nhận định đúng là
Các nhận định đúng là: (1); (2); (4); (6).
(3) Sai vì chất béo có thể là chất rắn hoặc chất lỏng.
(5) sai vì phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều.
Để trung hòa 15 gam chất béo có chỉ số axit là 7 thì cần m gam NaOH. Giá trị của m là:
Chỉ số axit là số mg KOH cần dùng để trung hòa hết lượng axit tự do trong 1 gam chất béo.
15 gam chất béo chứa:
mKOH = 15.7 = 105 mg
nKOH = 1,875.10-3 mol
mNaOH = 1,875.10-3.40 = 0,075 gam