Để an toàn khi pha loãng H2SO4 đặc cần thực hiện theo cách:
Để an toàn khi pha loãng H2SO4 đặc cần thực hiện theo cách: rót từng giọt axit vào nước.
Để an toàn khi pha loãng H2SO4 đặc cần thực hiện theo cách:
Để an toàn khi pha loãng H2SO4 đặc cần thực hiện theo cách: rót từng giọt axit vào nước.
Dung dịch axit clohiđric tác dụng với sắt tạo thành:
Sắt tác dụng với HCl loãng tạo ra Sắt (II) clorua và khí hiđro.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Dung dịch axit clohiđric tác dụng với đồng (II) hiđroxit tạo thành dung dịch màu:
Phương trình phản ứng
2HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + 2H2O
Phản ứng tạo thành dung dịch CuCl2 có màu xanh lam.
Oxit tác dụng được với axit clohiđric là:
Oxit tác dụng được với axit clohiđric là oxit bazơ
Nhìn vào các đáp án thì có CuO là oxit bazơ tác dụng được với axit HCl.
Phương trình phản ứng:
CuO + HCl → CuCl2 + H2O
Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí:
Phương trình phản ứng
Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí SO2.
Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là:
H2SO4 đặc có tính háo nước sẽ than hóa đường saccarozo (màu đen xuất hiện):
C12H22O11 → 12C + 11H2O
Sau đó:
C + 2H2SO4 → 2SO2 + CO2 + 2H2O (Có khí CO2, SO2 thoát ra).
Để nhận biết gốc sunfat (= SO4) người ta dùng muối nào sau đây?
Gốc =SO4 trong phân tử H2SO4 kết hợp với nguyên tố Bari trong phân tử BaCl2 tạo thành kết tủa trắng BaSO4.
Pha dung dịch chứa 1 gam NaOH với dung dịch chứa 1 gam HCl sau phản ứng thu được dung dịch có môi trường:
Phương trình phản ứng:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
nNaOH = 1:40 = 0,025 (mol)
nHCl = 1:36,5 = 0,027 (mol)
Ta thấy nHCl > nNaOH (0,027 > 0,025)
Vậy môi trường sau phản ứng là môi trường axit.
Cho 5,6 gam sắt tác dụng với axit clohiđric dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được (ở đktc):
Số mol Fe phản ứng là:
5,6 : 56 = 0,1 (mol)
Phương trình phản ứng:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,1 → 0,1
Thể tích khí H2 thu được là:
V = n. 22,4 = 0,1 .22,4 = 2,24 (lít)
Từ 60 kg FeS2 sản xuất được bao nhiêu kg H2SO4 theo sơ đồ sau:
FeS2 → 2SO2 → 2SO3→ 2H2SO4
Ta có:
nFeS2 = 60 : 120 = 0,5 kmol
Theo sơ đồ phản ứng
FeS2 → 2SO2 → 2SO3 → 2H2SO4
0,5 → 1 → 1 → 1 kmol
mH2SO4= 1.98 = 98 kg
Vậy 60 kg FeS2 sản xuất được 98 kg H2SO4.
Chất nào dưới đây không dùng để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4 loãng?
Chất không dùng để phân biệt dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4 loãng là Cu.
Vì Cu không phản ứng với dung dịch Na2SO4 và dung dịch H2SO4 loãng.
Cho a gam FeO tác dụng với dung dịch H2SO4 thu được 200 ml dung dịch FeSO4 1M. Giá trị của a là:
Tính số mol của FeSO4
nFeSO4 = CM.V
Viết phương trình phản ứng
FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
Từ phương trình: nFeO = nFeSO4
→ mFeO = a = nFeO.MFeO
nFeSO4 = 0,2.1 = 0,2 mol.
Phương trình phản ứng hóa học:
FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
Theo phương trình phản ứng ta có:
nFeO = nFeSO4 = 0,2 mol
a = mFeO = 0,2.72 = 14,4 gam.
Nung nóng 26,2 gam hỗn hợp kim loại gồm: Mg, Al, Zn trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 40,6 gam hỗn hợp 3 oxit. Để hoàn tan hết lượng oxit trên cần V lít dung dịch HCl 0,5M. Giá trị V là:
Các phương trình phản ứng xảy ra:
2Mg + O2 2MgO (1)
4Al + 3O2 2Al2O3 (2)
2Zn + O2 2ZnO (3)
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:
mkim loại + mO2 = moxit
→ mO2 = 40,6 - 26,2 = 14,4 gam
→ nO (oxit) = 14,4 : 16 = 0,9 mol
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2 (4)
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (5)
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2 (6)
Từ phương trình (4); (5); 6 ta có:
nHCl = 2.nO (oxit) = 2.0,9 = 1,8 mol
VHCl = n : CM = 1,8 :0,5 = 3,36 lít.
Hòa tan hoàn toàn 21,6 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO và FeCO3 vào V lít dung dịch HCl 0,4M thấy thoát ra hỗn hợp khí B có tỉ khối B có tỉ khối hơi so với He bằng 7,5 và tạo thành 31,75 gam muối clorua. Thành phần % khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu.
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Fe, FeO và FeCO3
⇒ 56x + 72y + 116z = 21,6 (1)
Phương trình phản ứng hóa học:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x → x → x
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
y → y
FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2 + H2O
z → z → z
Từ phương trình (*); (**), (***) ta có:
(2)
Hỗn hợp khí B gồm có H2 và CO2 có tỉ khối B có tỉ khối hơi so với He bằng 7,5
Áp dụng quy tắc đường chéo ta có:
H2 (2) | 14 |
(30) |
CO2 (44) | 28 |
Giải hệ phương trình (1); (2); (3) ta có:
x = 0,05, y = z = 0,1 mol
⇒ mFe = 0,05.56 = 2,8 gam
.
Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng:
Điều kiện xảy ra phản ứng giữa kim loại và axit H2SO4 loãng là:
Các kim loại phải đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại tác.
Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là Al, Fe, Mg, Zn.
Axit sunfuric loãng không tác dụng với Cu, Ag.