Luyện tập Nhôm và hợp chất của nhôm (Tiếp)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Vận dụng
    Tính nồng độ mol dung dịch

    Cho 2 dung dịch A và B. Dung dịch A chứa Al2(SO4)3, dung dịch B chứa KOH. Cho 150 ml hoặc 600 ml dung djch B vào 200 ml dung dịch A. Sau phản ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi đều thu được 0,204 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch A là:

    Hướng dẫn:

    Gọi nồng độ mol của Al2(SO4)3 và KOH lần lượt là a và b

    Trường hợp 1: Cho 150 ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch A, KOH hết, Al2(SO4)3

    nOH- = 3nAl(OH)3 = 6nAl2O3

    \Rightarrow 0,15b = (6.0,204)/102

    ⇒ b = 0,08M

    Trường hợp 2: Cho 600ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch A, Al2(SO4)3 phản ứng hết tạo kết tủa, kết tủa này tan một phần trong KOH dư:

    nOH- = 4nAl3+ - nAl(OH)3

    \Leftrightarrow 0,6.0,08 = 4.2.0,2.a. – 2.2.10-3

    \Leftrightarrow a = 0,0325 M

  • Câu 2: Thông hiểu
    Tính số nhận định đúng

    Trong các nhận định sau, nhận định nào đúng?

    (1) Nhôm là chất rắn màu trắng, nhẹ, có ánh kim.

    (2) Nhôm dẫn điện, dẫn nhiệt kém.

    (3) Nhôm dễ dát mỏng kéo sợi.

    (4) Nhôm dẫn nhiệt tốt nên được dùng làm nồi, xoong nấu ăn.

    (5) Điều chế nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

    Hướng dẫn:

    (1) Đúng.

    (2) Sai vì nhôm dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

    (3) Đúng.

    (4) Đúng.

    (5) Đúng.

           Al2O3  \xrightarrow{\mathrm{đpnc}} 4Al + 3O2\uparrow

  • Câu 3: Nhận biết
    Phương pháp dùng để sản xuất nhôm

    Để sản xuất nhôm từ quặng boxit người ta sử dụng phương pháp:

    Hướng dẫn:

     - Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng boxit Al2O3.2H2O. Sau khi loại bỏ tạp chất thu được Al2O3 gần nguyên chất, người ta điện phân Al2O3 nóng chảy thu được Al.

  • Câu 4: Vận dụng cao
    Tìm biểu thức liên hệ giữa a, b, V và h

    Điện phân a mol Al2O3 nóng cháy với điện cực bằng than chì. Hiệu suất điện phản là h %. Sau điện phân, tại anot thoát ra V lit khí (đktc) gồm khí (O2 và CO, trong đó phần trăm CO2 là b % về thể tích. Biểu thức liên hệ giữa a, b, V và h là:

    Hướng dẫn:

                         Al2O3 ightarrow 2Al + 3/2O2

    mol:                a              \frac{3\mathrm a}2.\frac{\mathrm h}{100}

                       O2   +    C  ightarrow        CO

    mol:     \frac{\mathrm V}{22,4}.\frac{\mathrm b}{100}                \frac{\mathrm V}{22,4}.\frac{\mathrm b}{100}

                      1/2O2    +     C       ightarrow        CO

    mol:     \frac{\mathrm V}{22,4}.\frac{100-\mathrm b}{100}.\frac12          \frac{\mathrm V}{22,4}.\frac{100-\mathrm b}{100}.\frac12

    Ta có:

    \frac32\mathrm a.\frac{\mathrm h}{100}=\frac{\mathrm V}{22,4}.\frac{\mathrm b}{100}+\frac{\mathrm V}{22,4}.\frac{100-\mathrm b}{100}.\frac12

    \Rightarrow\frac{\mathrm V}{2,4}.(100\;+\;\mathrm b)\;=\;3\mathrm{ab}

  • Câu 5: Vận dụng
    Tính m

    Cho 100 ml dung dịch NaOH 3,5M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M. Kết thúc phản ứng, thu được m gam kết tủa. Tính m.

    Hướng dẫn:

    nOH- = 0,35 mol; nAl3+ = nAlCl3 = 0,1 mol

    Ta có tỉ lệ: k = nOH- / nAl3+ = 0,35 / 0,1 = 3,5 \Rightarrow 3 < k < 4

    \Rightarrow Kết tủa tan 1 phần

    Al3+ + 3OH- ightarrow Al(OH)3 

    0,1  ightarrow  0,3    ightarrow   0,1

    Al(OH)3 + OH- ightarrow AlO2- + 2H2O

    0,05   \leftarrow    0,05

    n = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol

    Vậy mAl(OH)3 = 0,05.78 = 3,9 gam

  • Câu 6: Thông hiểu
    Tính số phản ứng xảy ra

    Cho các dung dịch AlCl3, NaAlO2, FeCl3 và các chất khí: NH3, CO2, HCl. Khi cho các dung dịch và các chất khí phản ứng với nhau từng đôi một thì số trường hợp xảy ra phản ứng là:

    Hướng dẫn:

    Các phản ứng hóa học xảy ra:

    AlCl3 + 3NH3 + 3H2O ightarrow Al(OH)3 + 3NH4Cl

    NaAlO2 + CO2 + 2H2O ightarrow Al(OH)3 + NaHCO3

    NaAlO2 + HCl + H2O ightarrow NaCl + Al(OH)3

    FeCl3 + 3NH3 + 3H2O ightarrow Fe(OH)3 + 3NH4Cl

  • Câu 7: Vận dụng
    Tính thể tích khí Cl2 cần để hóa

    Cho m gam hỗn hợp A gồm Na và Al vào nước thu được dung dịch X; 5,376 lít H2 (đktc) và 3,51 gam chất rắn không tan. Nếu oxi hóa m gam A cần bao nhiêu lít Cl2 (đktc)? 

    Hướng dẫn:

     Chất rắn không tan là nhôm dư:

    \mathrm X\;+\;{\mathrm H}_2\mathrm O\;ightarrow\left\{\begin{array}{l}{\mathrm n}_{\mathrm{Al}}\;=\;0,13\;\mathrm{mol}\\\left\{\begin{array}{l}{\mathrm n}_{{\mathrm H}_2}\;=\;0,24\;\mathrm{mol}\\{\mathrm n}_{{\mathrm{NaAlO}}_2}\;=\;\mathrm a\;\mathrm{mol}\end{array}ight.\end{array}ight.

    Bảo toàn e ta có:

    a + 3a = 0,14.2 \Rightarrow a = 0,12

    \Rightarrow\mathrm X:\;\left\{\begin{array}{l}{\mathrm n}_{\mathrm{Al}}\;=\;0,12\;+\;0,13\;=0,25\;\mathrm{mol}\\{\mathrm n}_{\mathrm{Na}}\;=\;0,12\;\mathrm{mol}\end{array}ight.

    \Rightarrow\left\{\begin{array}{l}{\mathrm n}_{{\mathrm{AlCl}}_3}\;=\;0,125\;\mathrm{mol}\\{\mathrm n}_{\mathrm{Na}}\;=\;0,12\;\mathrm{mol}\end{array}ight.

    Bảo toàn nguyên tố: nCl2 = 0,435 mol

    \Rightarrow V = 0435.22,4 = 9,744 lít

  • Câu 8: Vận dụng
    Số thì nghiệm thu được kết tủa

    Thực hiện các thí nghiệm sau :

    (a) Cho từ từ NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.

    (b) Cho từ từ AlCl3 đến dư vào dung dịch NaOH.

    (c) Cho từ từ NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

    (d) Cho từ từ AlCl3 đến dư vào dung dịch NH3.

    (e) Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2.

    (f) Cho từ từ NaAlO2 đến dư vào dung dịch HCl.

    (g) Cho từ từ Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NaAlO2.

    Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xuất hiện kết tủa là

    Hướng dẫn:

     Các thí nghiệm thu được kết tủa là: (b), (c), (d), (f), (g)

    (a) Cho từ từ NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3, ban đầu xuất hiện kết tủa trắng keo Al(OH)3, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trở lại trong suốt:

    AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl

    Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

    (b) Cho từ từ AlCl3 đến dư vào dung dịch NaOH, ban đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan ngay lập tức do NaOH dư:

    AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl

    Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

    Ta không quan sát thấy kết tủa. Sau đó khi AlCl3 dư thì bắt đầu thấy xuất hiện kết tủa trắng keo:

    AlCl3 + 6H2O + 3NaAlO2 → 4Al(OH)3 ↓ + 3NaCl 

    (c) Cho từ từ NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3, xuất hiện kết tủa trắng keo Al(OH)3, kết tủa không tan:

    AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3\downarrow + 3NH4Cl

    (d) Cho từ từ AlCl3 đến dư vào dung dịch NH3, xuất hiện kết tủa trắng keo Al(OH)3, sau đó lượng kết tủa tăng dần.

    (e) Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2, ban đầu xuất hiện kết tủa trắng keo của Al(OH)3, sau đó khi HCl dư thì kết tủa tan ra:

    NaAlO2 + HCl → NaCl + Al(OH)3↓ + H2O

    3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O

    (f) Cho từ từ NaAlO2 đến dư vào dung dịch HCl, ban đầu lượng axit rất dư so với NaAlO2 nên kết tủa tạo đến đâu bị hòa tan đến đó, không thấy được kết tủa bằng mắt thường. Khi lượng NaAlO2 tăng lên, HCl giảm thì HCl không còn dư so với NaAlO2 nữa và thấy được kết tủa:

    NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3 

    Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

    (g) Cho từ từ Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NaAlO2, xuất hiện kết tủa keo trắng:

     Al2(SO4)3 + 6NaAlO2 + 12H2O → 8Al(OH)3 + 3Na2SO4 

  • Câu 9: Vận dụng
    Tính khối lượng muối khan

    Cho 1,62 gam nhôm vào một dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch tăng lên 1,62 gam. Cô cạn dung dịch này thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

    Hướng dẫn:

     Thêm 1,62 gam nhôm vào dung dịch HNO3 thấy khối lượng dung dịch tăng 1,62 gam \Rightarrow phản ứng tạo muối NH4NO3.

    Các muối trong dung dịch gồm Al(NO3)3 và NH4NO3:

    nAl(NO3)3 = nAl = 0,06 mol

    Bảo toàn electron:

    3.nAl = 8.nNH4+

    \Rightarrow 3.0,06 = 8.nNH4+

    \Rightarrow nNH4+ = 0,225 mol = nNH4NO3

    \Rightarrow m = mAl(NO3)3 + mNH4NO3 = 213.0,06 + 80.0,0225 = 14,58 gam

  • Câu 10: Thông hiểu
    Tính chất hóa học của nhôm

    Nhôm có thể phản ứng được với tất cả dung dịch các chất nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Loại các đáp án có H2SO4 đặc nguội, Mg(NO3)2 và NaAlO2 đều không phản ứng với nhôm.

  • Câu 11: Nhận biết
    Tính chất của nhôm

    Phát biểu nào sau đây không đúng?

    Hướng dẫn:

     Các vật bằng nhôm không tác dụng với nước, dù ở nhiệt độ cao do trên bề mặt của các vật đó được phủ kín bằng màng Al2O3 rất mỏng rất mịn và bền chắc đã không cho phép nước và khí thấm qua.

  • Câu 12: Nhận biết
    Tìm phát biểu không đúng

    Phát biểu nào sau đây không đúng?

    Hướng dẫn:

     Phát biểu không đúng là kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc nguội.

    Al bị thụ động trong dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc nguội \Rightarrow Al không phản ứng và không tan.

  • Câu 13: Vận dụng
    Xác định kim loại hóa trị I

    Hoà tan 7,584 gam một muối kép của nhôm sunfat có dạng phèn nhôm hoặc phèn chua vào nước ấm được dung dịch A. Đổ từ từ 300 ml dung dịch NaOH 0,18M vào dung dịch trên thì thấy có 0,78 gam kết tủa và không có khí thoát ra. Kim loại hoá trị I trong muối trên là:

    Hướng dẫn:

     Gọi công thức của phèn chua hoặc phèn nhôm có dạng:

    M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

    nOH- = 0,054 mol

    nAl(OH)3 = 0,01 mol

    Áp dụng công thức:

    nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nOH- \Rightarrow nAl3+ = (0,054 + 0,01)/4 = 0,016 mol

    \Rightarrow nphèn = nAl2(SO4)3 = 0,008 mol

    \Rightarrow Mphèn = 7,584/0,008 = 948

    \Rightarrow M là Kali

  • Câu 14: Vận dụng cao
    Tính giá trị của V

    Hỗn hợp bột X gồm Al và Fe2O3. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch NaOH loãng thu được 5,376 lít H2 (đktc). Nếu nung nóng m gam hỗn hợp X để thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm, thu được chắt rắn Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M tạo 4,4352 lít H2 (đktc). Giá trị của V là:

    Hướng dẫn:

    Hỗn hợp X tác dụng với NaOH, chỉ có Al tham gia phản ứng tạo khí H2:

     nH2 = 0,24 mol \Rightarrow nAl = 0,24/1,5 = 0,16 mol

    Phản ứng nhiệt nhôm:

                           2Al + Fe2O3 ightarrow Al2O3 + 2Fe

    ban đầu:       0,16        x

    Phản ứng:      2x          x               x         2x

    Sau p/ư:      0,16 - 2x   0              x          2x

    Al và sắt phản ứng với axit tạo khí:

    2Al + 6H+ ightarrow 2Al3+ + 3H2

    Fe + 2H+  ightarrow Fe2+ + H2

    Al2O3 + 6H+ ightarrow 2Al3+ + 3H2O

    nH2 = 0,198 \Rightarrow 3.(0,16-2x)/2 + 2x = 0,198 \Rightarrow x = 0,042

    nH+ = nHCl + 2nH2SO4

    \Rightarrow (V + 2.0,5V)/1000 = 3.(0,16 - 2.0,042) + 4.0,042 + 6.0,042

    \Rightarrow V = 324 ml

  • Câu 15: Thông hiểu
    Mô tả hiện tượng

    Cho một lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch Hg(NO3)2, thấy có một lớp thủy ngân bám trên bề mặt nhôm. Hiện tượng tiếp theo quan sát được là:

    Hướng dẫn:

    2Al + 3Hg(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Hg

    Al sẽ tạo với Hg hỗn hống. Hỗn hống Al tác dụng với nước

    2Al + 6H2O → 2 Al(OH)3 + 3H2

    \Rightarrow khí hiđro thoát ra mạnh.

  • Câu 16: Thông hiểu
    Tính số mô tả đúng

    Cho các mô tả sau:

    1. Số oxi hóa bền là +3.

    2. Có 3 electron hóa trị.

    3. Bán kính nguyên tử nhỏ hơn Mg.

    4. Là nguyên tố p.

    5. Mạng lập phương tâm diện.

    6. Có 3 lớp electron.

    Số mô tả đúng với nhôm là:

    Hướng dẫn:

    - Al (z  = 13) cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 ⇒ có 3 lớp 3; có 3 e hóa trị; là nguyên tố p.

    - Al → Al3+ + 3e ⇒ số oxi hóa bền là +3.

    - Mg có z = 12, Mg và Al cùng chu kỳ, ZAl > ZMg ⇒ bán kính của Al < Mg.

    - Al có mạng lập phương tâm diện.

    ⇒ Tất cả mô tả đều đúng.

  • Câu 17: Nhận biết
    Màng oxit Al2O3

    Những vật dụng bằng nhôm không bị gỉ khi để lâu trong không khí vì bề mặt của những vật dụng này có một lớp màng. Lớp màng này là?

  • Câu 18: Thông hiểu
    Cho HCl tác dụng với Na[Al(OH)4]

    Khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] thì hiện tượng xảy ra là:

    Hướng dẫn:

    Khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] thì hiện tượng xảy ra là ban đầu xuất hiện kết tủa keo trắng, sau một thời gian kết tủa tan dần.

    HCl + Na[Al(OH)4] → NaCl + Al(OH)3 + H2O

    Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

  • Câu 19: Nhận biết
    Tách kim loại từ hỗn hợp

    Để thu được Fe tinh khiết từ hỗn hợp của Fe và Al, có thể dùng lượng dư dung dịch

    Hướng dẫn:

     Al là kim loại có độ hoạt động mạnh hơn sắt \Rightarrow Có thể đẩy sắt ra khỏi dung dịch muối:

    2Al + 3FeSO4 ightarrow Al2(SO4)3 + 3Fe

  • Câu 20: Nhận biết
    Ứng dụng làm trong nước của phèn chua

    Tại sao phèn chua có tác dụng làm trong nước?

    Hướng dẫn:

    Phèn chua làm trong nước vì trong thành phần của phèn chua có Al2(SO4)3. Khi vào trong nước thì có phản ứng thuận nghịch:

                      Al3+ + 3H2O \leftrightharpoons Al(OH)3 + 3H+

    Trong đó Al(OH)3 dạng keo có bề mặt rất phát triển, hấp phụ các chất lơ lửng ở trong nước, kéo chúng cùng lắng xuống dưới.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (30%):
    2/3
  • Thông hiểu (30%):
    2/3
  • Vận dụng (30%):
    2/3
  • Vận dụng cao (10%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 7 lượt xem
Sắp xếp theo