Luyện tập Phương trình bậc nhất hai ẩn

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Nghiệm của phương trình

    Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (−2; 4) làm nghiệm?

    Hướng dẫn:

    Thay giá trị x = -2; y = 4 vào phương trình x – 2y = 0 ta được:

    (-2) - 2.4 = -10 ≠ 0

    => Cặp số (−2; 4) không là nghiệm phương trình x – 2y = 0

    Thay giá trị x = -2; y = 4 vào phương trình 2x + y = 0 ta được:

    2.(-2) + 4 = 0

    => Cặp số (−2; 4) là nghiệm phương trình 2x + y = 0 

    Thay giá trị x = -2; y = 4 vào phương trình x – y = 2 ta được:

    (-2) - 4 = -6 ≠ 2

    => Cặp số (−2; 4) không là nghiệm phương trình x – y = 2

    Thay giá trị x = -2; y = 4 vào phương trình x + 2y + 1 = 0 ta được:

    (-2) + 2.4 + 1 = 7 ≠ 0

    => Cặp số (−2; 4) không là nghiệm phương trình x + 2y + 1 = 0.

  • Câu 2: Thông hiểu
    Xác định nghiệm của phương trình

    Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (−3; −2) làm nghiệm?

    Hướng dẫn:

    Thay giá trị x = -3; y = -2 vào phương trình x + y = 2 ta được:

    -3 - 2 = -5 ≠ 2

    => Cặp số (−3; −2) không là nghiệm phương trình x + y = 2

    Thay giá trị x = -3; y = -2 vào phương trình 2x + y = 1 ta được:

    2.(-3) + (-2) = -8 ≠ 1

    => Cặp số (−3; −2) không là nghiệm phương trình 2x + y = 1

    Thay giá trị x = -3; y = -2 vào phương trình x – 2y = 1 ta được:

    (-3) - 2.(-2) = 1

    => Cặp số (−3; −2) là nghiệm phương trình x – 2y = 1

    Thay giá trị x = -3; y = -2 vào phương trình 5x + 2y + 12 = 0 ta được:

    5.(-3) + 2.(-2) + 12 = -7 ≠ 0

    => Cặp số (−3; −2) không là nghiệm phương trình 5x + 2y + 12 = 0

  • Câu 3: Thông hiểu
    Tìm nghiệm của phương trình

    Phương trình x – 5y + 7 = 0 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?

    Hướng dẫn:

    Xét (0; 1) ta thay x = 0; y = 1 vào phương trình ta được:

    0 - 5.1 + 7 = 2 ≠ 0

    => Cặp số (0; 1) không là nghiệm của phương trình.

    Xét (−1; 2) ta thay x = -1; y = 2 vào phương trình ta được:

    -1 - 5.2 + 7 = -4 ≠ 0

    => Cặp số (−1; 2) không là nghiệm của phương trình.

    Xét (3; 2) ta thay x = 3; y = 2 vào phương trình ta được:

    3 - 5.2 + 7 = 0

    => Cặp số (3; 2) là nghiệm của phương trình.

    Xét (2; 4) ta thay x = 2; y = 4 vào phương trình ta được:

    2 - 5.4 + 7 = -11 ≠ 0

    => Cặp số (2; 4) không là nghiệm của phương trình.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Tìm nghiệm của phương trình

    Phương trình 5x + 4y = 8 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?

    Hướng dẫn:

    Xét (−2; 1) ta thay x = -2; y = 1 vào phương trình ta được:

    5.(-2) + 4.1 = -6 ≠ 8

    => Cặp số (−2; 1) không là nghiệm của phương trình.

    Xét (−1; 0) ta thay x = -1; y = 0 vào phương trình ta được:

    5.(-1) + 4.0 = -5 ≠ 8

    => Cặp số (−1; 0) không là nghiệm của phương trình.

    Xét (1,5; 3) ta thay x = 1,5; y = 3 vào phương trình ta được:

    5.1,5 + 4.3 = 19,5 ≠ 8

    => Cặp số (1,5; 3) không là nghiệm của phương trình.

    Xét (4; −3) ta thay x = 4; y = -3 vào phương trình ta được:

    5.4 + 4.(-3) = 8

    => Cặp số (4; −3) là nghiệm của phương trình.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Tìm tham số m

    Tìm số dương m để phương trình 2x - (m - 2)^2y = 5 nhận cặp số (−10; −1) làm nghiệm.

    Hướng dẫn:

    Thay x = -10; y = -1 vào phương trình đã cho ta được:

    \begin{matrix}  2.\left( { - 10} ight) - {\left( {m - 1} ight)^2}.\left( { - 1} ight) = 5 \hfill \\   \Leftrightarrow {\left( {m - 2} ight)^2} = 25 \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {m - 2 = 5} \\   {m - 2 =  - 5} \end{array}} ight. \hfill \\   \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}  {m = 7\left( {tm} ight)} \\   {m =  - 3\left( l ight)} \end{array}} ight. \hfill \\ \end{matrix}

    Vậy m = 7 thỏa mãn điều kiện đề bài.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Tìm các cặp nghiệm của phương trình

    Trong các cặp số (0; 2), (−1; −8), (1; 1), (3; 2), (1; −6) có bao nhiêu cặp số là nghiệm của phương trình 3x – 2y = 13

    Hướng dẫn:

    Thay từng cặp số vào phương trình ta thấy

    Ta thấy có một cặp số (−1;−8) thỏa mãn phương trình (vì 3.(−1)−2.(−8)=13)

  • Câu 7: Thông hiểu
    Tìm cặp nghiệm của phương trình

    Trong các cặp số (−2; 1), (0; 2), (−1; 0), (1,5 ; 3), (4; −3) có bao nhiêu cặp số không là nghiệm của phương trình 3x + 5y = −3

    Hướng dẫn:

    Xét phương trình 3x + 5y = −3

    Xét cặp số (−2; 1) không phải nghiệm của phương trình vì 3(−2) + 5.1 = -1

    Xét cặp số (0; 2) không phải nghiệm của phương trình vì 3.0 + 5.2 = 10

    Xét cặp số (−1; 0) là nghiệm của phương trình vì 3.(−1) + 5.0 = −3

    Xét cặp số (1,5 ; 3) không phải nghiệm của phương trình vì 3.1,5 + 5.3 = 19,5

    Xét cặp số (4; −3) là nghiệm của phương trình vì 3.4 + 5.(−3) = −3

    Vậy có 3 cặp số không phải nghiệm của phương trình đã cho

  • Câu 8: Thông hiểu
    Tìm các giá trị của tham số m

    Cho đường thẳng d có phương trình (m – 2)x + (3m – 1)y = 6m – 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục hoành.

    Hướng dẫn:

    Để d song song với trục hoành thì:

    \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {m - 2 = 0} \\   {3m - 1 e 0} \\   {6m - 2 e 0} \end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}  {m = 2} \\   {m e \dfrac{1}{3}} \end{array}} ight.} ight. \Leftrightarrow m = 2

    Vậy m=2.

  • Câu 9: Thông hiểu
    Cặp nghiệm của phương trình

    Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình x - 2y = 1 

    Hướng dẫn:

    Ta có: 3−2.1=1 nên (3;1) là nghiệm của phương trình x−2y=1.

  • Câu 10: Nhận biết
    Tìm nghiệm của phương trình

    Cặp số nào sau đây không là nghiệm của phương trình 2x + y = 3

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    2.0+1=1≠3

    => Cặp số không là nghiệm của phương trình 2x + y = 3 là cặp (0; 1)

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (10%):
    2/3
  • Thông hiểu (90%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 15 lượt xem
Sắp xếp theo