Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g chứa 738g nước ở nhiệt độ 150C, rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g ở nhiệt độ 1000C. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 170C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.K.
Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 100g chứa 738g nước ở nhiệt độ 150C, rồi thả vào đó một miếng đồng có khối lượng 200g ở nhiệt độ 1000C. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 170C. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4186J/kg.K.
Sau khi cân bằng nhiệt độ cuối cùng là 300C. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường. Biết nhiệt dung riêng của thép, nước lần lượt là 460J/kg.K, 4200J/kg.K. Nhiệt độ ban đầu của nước là:
Đổi đơn vị: Khối lượng của 3l nước = 3kg
+ Gọi nhiệt độ ban đầu của nước là t0
- Nhiệt lượng của miếng thép tỏa ra là:
Q1 = m1c1Δt1 = 2.460(345 − 30) = 289800J
- Nhiệt lượng mà nước thu vào: Q2 = m2c2Δt2 = 3.4200(30 − t0)
+ Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 ↔ 289800 = 3.4200(30−t)
→t = 7
Vậy nhiệt độ ban đầu của nước là: t0 = 70C
Hỏi nước nóng lên tới bao nhiêu độ nếu bỏ vào nhiệt lượng kế một quả cân bằng đồng thau khối lượng 500g được nung nóng tới 1000C. Lấy nhiệt dung riêng của đồng thau là 368J/kg.K, của nước là 4186J/kg.K. Bỏ qua nhiệt lượng truyền cho nhiệt lượng kế và môi trường.
Nhiệt độ cuối cùng khi có sự cân bằng nhiệt là 360C. Lượng nước đã pha thêm vào bình là:
Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 25°C. Coi quả cầu và nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước là 880J/kg.k và 4200J/kg.K. Khối lượng của nước là:
Người ta thả một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 100g ở nhiệt độ 120°C vào một nhiệt lượng kế đựng 78g nước có nhiệt độ 15°C. Biết nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 22°C, nhiệt dung riêng của chì là 130J/kg.K, của kẽm là 390J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. mchi = 50g; mkem = 50g
Người ta đổ vào nhiệt lượng kế ba chất lỏng có khối lượng, nhiệt độ và nhiệt dung riêng lần lượt là: m1 = 1kg, m2 = 10kg, m3 = 5kg; t1 = 60C, t2 = -400C, t3 = 600C; c1 = 2000J/kg.K, c2 = 4000J/kg.K, c3 = 2000J/kg.K.