Đại lượng nào của nguyên tố hóa học biến thiên tuần hoàn:
Đại lượng của nguyên tố hóa học biến thiên tuần hoàn là số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử.
Đại lượng nào của nguyên tố hóa học biến thiên tuần hoàn:
Đại lượng của nguyên tố hóa học biến thiên tuần hoàn là số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử.
Số nguyên tố thuộc chu kì 2 là
Chu kì 2 gồm các nguyên tố từ Li đến Ne (chu kì nhỏ) ⇒ có 8 nguyên tố.
Dãy nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái sang phải
Na, Mg và Al là 3 kim loại thuộc cùng chu kì 2.
vì ZNa < ZMg < ZAl ⇒ thứ tự tính kim loại tăng dần là: Al < Mg < Na
K thuộc chu kì 3 ⇒ bán kính nguyên tử của K lớn nhất
⇒ thứ tự tăng dần tính kim loại từ trái sang phải là: Al < Mg < Na < K.
Oxit cao nhất của nguyên tố X thuộc nhóm VII và tỉ lệ khối lượng các nguyên tố mX : mO = 7,1 : 11,2. X là nguyên tố nào sau đây:
Oxit cao nhất của X có dạng: X2O7
Ta có: mX : mO = 7,1:11,2
Vậy nguyên tố cần tìm là Clo.
Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hiđro có công thức là RH4. Trong hợp chất oxit cao nhất có 72,73% là oxi. Nguyên tố R là:
Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức là RH4
⇒ Hợp chất oxit cao nhất là RO2
⇒ %R = 100% - 72,73% = 27,27%
Vậy nguyên tố R là Cacbon
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo:
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo: Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử.
Trong một chu kì tuần hoàn, khi đi từ trái qua phải thì:
Trong một chu kì tuần hoàn, khi đi từ trái qua phải thì bán kính nguyên tử giảm dần.
Một nguyên tố Y đứng liền trước nguyên tố X trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Y đứng liền trước Z trong cùng một nhóm A. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Số hiệu nguyên tử Y < X < Z.
Bán kính nguyên tử X < Y < Z.
Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi của Y và Z là như nhau.
Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính kim loại?
Trong một chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử giảm dần ⇒ tính kim loại giảm
Ta nhận thấy Na, Mg, Al, Cl theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, cùng ở chu kì nhóm 2
Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức chung là RO3, có chứa 60% oxi về khối lượng. R là nguyên tố
Công thức chung là RO3
Theo đề bài có chứa 60% oxi về khối lượng
⇔ 48 = 0,6.(R+48)
⇔ 19,2 = 0,6R ⇒ R = 32
⇒ Nguyên tố R là lưu huỳnh (S).
→ Công thức oxit: SO3.
Trong chu kỳ 2, X là nguyên tố đứng đầu chu kỳ, còn Y là nguyên tố đứng cuối chu kỳ nhưng trước khí hiếm. Nguyên tố X và Y có tính chất sau
Trong một chu kì, đầu chu kì là một kim loại mạnh, cuối chu kì là một phi kim mạnh, kết thúc chu kì là một khí hiếm.
X là nguyên tố đứng đầu chu kì ⇒ X là kim loại mạnh.
Y là nguyên tố đứng cuối chu kì ⇒ Y là phi kim mạnh.
Nguyên tố X thuộc nhóm II trong bảng tuần hoàn. Công thức oxit cao nhất của X là
X là nguyên tố nhóm IIA nên hóa trị của X trong oxide cao nhất là II.
Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là: XO.
Nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 9. Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
Nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 9. Điều khẳng định không đúng là X là 1 kim loại hoạt động yếu.
Một hợp chất khí của R với hiđro có công thức RH3. Trong đó R chiếm 91,1765% theo khối lượng. Nguyên tố R thuộc chu kỳ mấy, nhóm mấy?
Phần trăm khối lượng của hidro trong hợp chất R là
%mH = 100% - 91,1765% = 8,8235%
Ta có
⇒ MR = 31 ⇒ R là photpho
Nguyên tố photpho thuộc chu kì 3, nhóm VA.
Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 12+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 2 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
X có 3 lớp electron → X thuộc chu kỳ 3
Lớp ngoài cùng của X có 2 electron → X thuộc nhóm II.