Luyện tập Số vô tỉ Căn bậc hai số học Chân trời sáng tạo

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Chọn dấu thích hợp

    Chọn dấu thích hợp điền vào ô trống

    3 <||>||= \sqrt{10}

    7 >||<||= \sqrt{48}

    \sqrt{40 + 2} <||>||= \sqrt{40} + \sqrt{2}

    \sqrt{7} + \sqrt{15} <||>||= 7

    Đáp án là:

    Chọn dấu thích hợp điền vào ô trống

    3 <||>||= \sqrt{10}

    7 >||<||= \sqrt{48}

    \sqrt{40 + 2} <||>||= \sqrt{40} + \sqrt{2}

    \sqrt{7} + \sqrt{15} <||>||= 7

    Ta có:

    9 < 10 \Rightarrow \sqrt{9} <
\sqrt{10} \Rightarrow 3 < \sqrt{10}

    Ta có:

    49 > 48 \Rightarrow \sqrt{49} >
\sqrt{48} \Rightarrow 7 > \sqrt{48}

    Ta có:

    36 < 42 < 49 \Rightarrow \sqrt{36}
< \sqrt{42} < \sqrt{49} \Rightarrow 6 < \sqrt{42} <
7

    Lại có 1 < 2 < 4 \Rightarrow 1 <
\sqrt{2} < 2

    Tương tự 6 < \sqrt{40} <
7

    Suy ra 7 < \sqrt{40} + \sqrt{2} <
9

    Vậy \sqrt{42} < 7 < \sqrt{40} +
\sqrt{2} \Rightarrow \sqrt{42} < \sqrt{40} + \sqrt{2}

    Ta có:

    \left\{ \begin{matrix}
\sqrt{7} < 3 \\
\sqrt{15} < 4 \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow \sqrt{7} + \sqrt{15} < 3 + 4
\Rightarrow \sqrt{7} + \sqrt{15} < 7

  • Câu 2: Nhận biết
    Tìm điều kiện đúng

    Cho căn bậc hai số học của số a không âm là số x không âm và x thoả mãn điều kiện nào sau đây?

    Hướng dẫn:

    Căn bậc hai số học của số a không âm là số x không âm và x thoả mãn x^{2} = a.

  • Câu 3: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Khẳng định nào sau đây là đúng?

    Hướng dẫn:

    Nếu số nguyên dương a không phải là bình phương của số nguyên dương nào thì \sqrt{a} là số vô tỉ.

    Ta có:

    Nếu a là số tự nhiên thì a là số vô tỉ. Sai vì nếu a là số tự nhiên thì a không là số vô tỉ.

    Nếu a là số hữu tỉ thì a không thể là số vô tỉ. Đúng vì a là số tự nhiên thì a là số hữu tỉ nên không thể là số vô tỉ.

    Số thập phân vô hạn tuần hoàn là số vô tỉ. Sai vì số thập phân vô hạn tuần hoàn là số hữu tỉ.

    Số thập phân hữu hạn là số vô tỉ. Sai vì số vô tỉ là số được viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

  • Câu 4: Nhận biết
    Xác định căn bậc hai số học

    Căn bậc hai số học của số 1\frac{9}{16} là:

    Hướng dẫn:

    Căn bậc hai số học của số 1\frac{9}{16} là: \sqrt{1\frac{9}{16}} = \sqrt{\frac{25}{16}} =
\sqrt{\left( \frac{5}{4} ight)^{2}} = \frac{5}{4}

  • Câu 5: Nhận biết
    Tính giá trị biểu thức

    Tính 2\sqrt{16}?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    2\sqrt{16} = 2\sqrt{4^{2}} = 2.4 =
8

  • Câu 6: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Trong các tập hợp sai, tập hợp số nào có tất cả các phần tử đều là số vô tỉ?

    Hướng dẫn:

    Nếu số nguyên dương a không phải là bình phương của số nguyên dương nào thì \sqrt{a} là số vô tỉ.

    Tập hợp các số vô tỉ là: A = \left\{
\pi;\sqrt{2};\sqrt{3};\sqrt{7};\sqrt{27,6};\sqrt{127.37}
ight\}

  • Câu 7: Thông hiểu
    Xét tính đúng sai của khẳng định sau

    Nếu x\mathbb{\in Q} thì x không thể là số vô tỉ. Đúng||Sai

    Đáp án là:

    Nếu x\mathbb{\in Q} thì x không thể là số vô tỉ. Đúng||Sai

    Nếu a\mathbb{\in Q} thì a là số hữu tỉ; khi đó a được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

    Vậy a là không phải là số vô tỉ.

    Khẳng định trên là đúng.

  • Câu 8: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Trong các số sau, số nào có căn bậc hai số học?

    Hướng dẫn:

    Căn bậc hai số học của một số a không âm là số x không âm và x thỏa mãn điều kiện x^{2} = a.

    Vậy đáp án cần tìm là - \frac{-
4}{9} (vì - \frac{{ - 4}}{9} = \frac{4}{9} > 0)

  • Câu 9: Vận dụng
    Tìm giá trị lớn nhất

    Giá trị lớn nhất của biểu thức M = 1 -
\sqrt{x} là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \sqrt{x} \geq 0 với mọi x \geq 0

    Suy ra - \sqrt{x} \leq 0 với mọi x \geq 0

    \Rightarrow 1 - \sqrt{x} \leq 1 với mọi x \geq 0

    Vậy giá trị lớn nhất của M bằng 1.

    Dấu = xảy ra khi với mọi x =
0

  • Câu 10: Thông hiểu
    Xét tính đúng sai của các khẳng định sau

    Cho các khẳng định, xét tính đúng sai của các khẳng định sau?

    Tổng của hai số vô tỉ là một số vô tỉ. Sai||Đúng

    Tổng của hai số vô tỉ dương là một số vô tỉ. Sai||Đúng

    Tổng của hai số vô tỉ âm là một số vô tỉ. Sai||Đúng

    Đáp án là:

    Cho các khẳng định, xét tính đúng sai của các khẳng định sau?

    Tổng của hai số vô tỉ là một số vô tỉ. Sai||Đúng

    Tổng của hai số vô tỉ dương là một số vô tỉ. Sai||Đúng

    Tổng của hai số vô tỉ âm là một số vô tỉ. Sai||Đúng

    Tổng của hai số vô tỉ là một số vô tỉ. Sai, ví dụ \sqrt{2}-
\sqrt{2} + 5 là hai số vô tỉ có tổng bằng 5 là số hữu tỉ.

    Tổng của hai số vô tỉ dương là một số vô tỉ. Sai, ví dụ \sqrt{3}-
\sqrt{3} + 9 là hai số vô tỉ dương có tổng bằng 9 là số hữu tỉ.

    Tổng của hai số vô tỉ âm là một số vô tỉ. Sai ví dụ - \sqrt{5}\sqrt{5} - 8 là hai số vô tỉ âm có tổng bằng - 8 là số hữu tỉ.

  • Câu 11: Thông hiểu
    Chọn đáp án đúng

    Chọn đáp án chính xác?

    Hướng dẫn:

    Ta có: \sqrt{144} = \sqrt{12^{2}} =
12.

  • Câu 12: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Căn bậc hai số học của số 4 là:

    Hướng dẫn:

    Căn bậc hai số học của số 4\sqrt{4} = 2.

  • Câu 13: Vận dụng
    Xác định giá trị của x

    Tìm giá trị của x biết \left| \sqrt{x} - 3 ight| + 3 = 9?

    Hướng dẫn:

    Ta có;

    \left| \sqrt{x} - 3 ight| + 3 =
9

    \left| \sqrt{x} - 3 ight| =
6

    \Rightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
\sqrt{x} - 3 = 6 \\
\sqrt{x} - 3 = - 6 \\
\end{matrix} ight.\  \Rightarrow \left\lbrack \begin{matrix}
\sqrt{x} = 9 \\
\sqrt{x} = - 3 \\
\end{matrix} ight.

    Chọn \sqrt{x} = 9\sqrt{x} \geq 0

    Suy ra x = 81

    Vậy x = 81.

  • Câu 14: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Tìm câu đúng?

    Hướng dẫn:

    Ta có: - 12,341... \in I

    \sqrt{625} otin I

    - 2,34(12) otin I

    \sqrt{2} = 14142... là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Nên \sqrt{2}
\in I.

  • Câu 15: Thông hiểu
    Chọn câu đúng

    Chọn câu đúng trong các câu sau?

    Hướng dẫn:

    Với x > 0 bất kì x luôn có căn bậc hai là \sqrt{x}-
\sqrt{x} là hai số đối nhau.

  • Câu 16: Nhận biết
    Chọn câu đúng

    Trong các số sau số nào là số hữu tỉ?

    Hướng dẫn:

    Ta có: \sqrt{\frac{9}{16}} = \sqrt{\left(
\frac{3}{4} ight)^{2}} = \frac{3}{4} là một số hữu tỉ.

  • Câu 17: Thông hiểu
    Tính giá trị của biểu thức

    Thực hiện phép tính A =
\sqrt{\frac{11}{25} + 1} - \sqrt{20}\left( \sqrt{\frac{1}{80}} -
\frac{1}{3\sqrt{10}} ight) + \frac{1}{6} thu được kết quả là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    A = \sqrt{\frac{11}{25} + 1} -
\sqrt{20}\left( \sqrt{\frac{1}{80}} - \frac{1}{3\sqrt{10}} ight) +
\frac{1}{6}

    A = \sqrt{\frac{36}{25}} -
2\sqrt{5}.\left( \frac{1}{4\sqrt{5}} - \frac{1}{3\sqrt{10}} ight) +
\frac{1}{6}

    A = \frac{6}{5} - \frac{1}{2} +
\frac{\sqrt{2}}{3} + \frac{1}{6}

    A = \frac{13}{15} +
\frac{\sqrt{2}}{3}

    A = \frac{13 +
5\sqrt{2}}{15}

  • Câu 18: Nhận biết
    Chọn câu đúng

    Cách đọc \sqrt{\frac{1}{225}} nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    A = \left( \sqrt{\frac{4}{9}} +
\sqrt{\frac{25}{144}} - \sqrt{\frac{49}{81}}
ight):\sqrt{\frac{121}{36}}

    A = \left( \frac{2}{3} + \frac{5}{12} -
\frac{7}{9} ight):\frac{11}{6}

    A =
\frac{11}{36}:\frac{11}{6}

    A = \frac{11}{36}.\frac{6}{11} =
\frac{1}{6}.

  • Câu 19: Nhận biết
    Chọn dấu cần điền vào ô trống

    So sách \sqrt{81}\ \ ?\ \ ( -
9), dấu thích hợp để điền vào dấu hỏi chấm.

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \sqrt{81} = \sqrt{9^{2}} = 9 > ( -
9)

    Vậy dấu cần điền là dấu >.

  • Câu 20: Thông hiểu
    Tìm câu sai

    Khẳng định nào sau đây sai?

    Hướng dẫn:

    Tập hợp ℤ là tập hợp các số nguyên nên không thể là số vô tỉ. Do đó phương án “Nếu a\mathbb{\in Z} thì a không thể là số vô tỉ” là phát biểu đúng.

    Tập hợp ℚ là tập hợp các số hữu tỉ nên không thể là số vô tỉ. Do đó phương án “Nếu a\mathbb{\in Q} thì a không thể là số vô tỉ” là phát biểu đúng.

    Sô vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Do đó phương án “Số thập phân hữu hạn là số vô tỉ” là phát biểu sai.

    Vì mỗi số vô tỉ đều được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn, còn các số hữu tỉ thì được viết dưới dạng các số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Do vậy nếu một số là vô tỉ thì số đó không thể là số hữu tỉ. Do đó phương án “Mỗi số vô tỉ đều không thể là số hữu tỉ” là phát biểu đúng.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (50%):
    2/3
  • Thông hiểu (40%):
    2/3
  • Vận dụng (10%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 1 lượt xem
Sắp xếp theo