Luyện tập Suất điện động cảm ứng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Thông hiểu
    Phát biểu sau đây không đúng

    Phát biểu nào sau đây không đúng? Suất điện động cảm ứng trong một mạch

    Hướng dẫn:

    + Khi từ thông qua một mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín đó xuất hiện suất điện động cảm ứng và do đó tạo ra dòng điện cảm ứng.

    + Suất điện động cảm ứng có giá trị cho bởi: {e_c} =  - \frac{{\Delta \Phi }}{{\Delta t}}.

    Dấu (-) trong công thức là để phù hợp với định luật Len-xơ.

    ∆Φ là độ biến thiên từ thông qua mạch (C) trong thời gian ∆t.

    + Nếu mạch có N vòng dây giống nhau thì: {e_c} =  - N.\frac{{\Delta \Phi }}{{\Delta t}}.

    + Suất điện động cảm ứng trong một mạch có thể tồn tại mà không sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch đó trong trường hợp mạch hở.

  • Câu 2: Nhận biết
    Suất điện động cảm ứng

    Suất điện động cảm ứng trong mạch tỉ lệ với

    Hướng dẫn:

    Suất điện động cảm ứng của mạch tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông của mạch:

    \left| {{e_c}} ight| = \left| { - \frac{{\Delta \Phi }}{{\Delta t}}} ight|

  • Câu 3: Nhận biết
    Chọn đáp án đúng

    Đại lượng {\frac{{\Delta \Phi }}{{\Delta t}}} được gọi là

    Hướng dẫn:

    Đại lượng {\frac{{\Delta \Phi }}{{\Delta t}}} được gọi là tốc độ biến thiên của từ thông.

  • Câu 4: Thông hiểu
    Chuyển hóa năng lượng

    Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hoá từ

    Hướng dẫn:

    Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.

    Cơ năng chuyển hoá thành điện năng của dòng điện.

  • Câu 5: Thông hiểu
    Độ lớn suất điện động trong đống dây

    Một nam châm thẳng có từ trường hướng vào long ống dây. Trong trường hợp nào dưới đây suất điện động trong ống dây lớn nhất?

    Hướng dẫn:

    Nam châm và ống dây tiến lại gần nhau với tốc độ v, nghĩa là chúng chuyển động ngược chiều nhau.

    => Vận tốc tương đối của chúng là 2v làm từ thông biến thiên nhanh nhất, suất điện động trong ống dây lớn nhất.

  • Câu 6: Thông hiểu
    Độ lớn suất điện động cảm ứng

    Một khung dây dẫn diện tích S đặt vuông góc với đường sức của từ trường đều có cảm ứng từ B. Nếu trong 2s cảm ứng từ giảm đi một nửa thì suất điện động cảm ứng trong khung có độ lớn là:

    Hướng dẫn:

    Độ lớn của suất điện động cảm ứng:

    \begin{matrix}  \left| {{e_c}} ight| = \left| {\dfrac{{\Delta \Phi }}{{\Delta t}}} ight| = \left| {\dfrac{{S.\cos \beta .\Delta B}}{{\Delta t}}} ight| \hfill \\   = \left| {\dfrac{{S.\left( {\dfrac{B}{2} - B} ight)}}{2}} ight| = \dfrac{{B.S}}{4} \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 7: Vận dụng
    Độ lớn của suất điện động cảm ứng

    Một khung dây phẳng, diện tích 20cm2, gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B = 2.10-4T, vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300. Làm cho từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,01s. Độ lớn của suất điện động cảm ứng sinh ra trong khung dây là:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    \begin{matrix}  \alpha  = \left( {\overrightarrow n ,\overrightarrow B } ight) = {90^0} - {30^0} = {60^0} \hfill \\   \Rightarrow \Phi  = B.S.\cos \alpha  \hfill \\   = {2.10^{ - 4}}{.20.10^{ - 4}}.\cos {60^0} \hfill \\   = {2.10^{ - 7}}\left( {Wb} ight) \hfill \\ \end{matrix}

    \begin{matrix}  \alpha  = \left( {\overrightarrow n ,\overrightarrow B } ight) = {90^0} - {30^0} = {60^0} \hfill \\   \Rightarrow \Phi  = B.S.\cos \alpha  \hfill \\   = {2.10^{ - 4}}{.20.10^{ - 4}}.\cos {60^0} \hfill \\   = {2.10^{ - 7}}\left( {Wb} ight) \hfill \\  {e_c} = N.\frac{{\left| {\Delta \Phi } ight|}}{{\Delta t}} = 10.\frac{{\left| {0 - {{2.10}^{ - 7}}} ight|}}{{0,01}} = {2.10^{ - 4}}V = 0,2mV \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 8: Thông hiểu
    Tính suất điện động cảm ứng

    Khi từ rường qua một cuộn dây gồm 100 vòng dây biến thiên, suất điện động cảm ứng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 0,02mV. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên cuộn dây có giá trị là

    Hướng dẫn:

    Suất điện động cảm ứng xuất hiện trên cuộn dây có giá trị là:

    \begin{matrix}  \left| {{e_c}} ight| = \left| { - N.\dfrac{{\Delta \Phi }}{{\Delta t}}} ight| = N.\left| {\dfrac{{\Delta \Phi }}{{\Delta t}}} ight| \hfill \\   = N.{e_{c1}} = 100.0,02 = 2mV \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 9: Vận dụng
    Tính số vòng dây trên khung dây

    Một khung dây dẫn tròn có diện tích 60cm2, đặt trong từ trường đều. Góc giữa và mặt phẳng khung dây là 300. Trong thời gian 0,01s từ trường tăng đều từ 0 lên 0,02T suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là 0,6V. Khung dây trên gồm

    Hướng dẫn:

    Mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ một góc 30^0 nên:

    \alpha  = \left( {\overrightarrow n ,\overrightarrow B } ight) = {90^0} - {30^0} = {60^0}

    Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn:

    \begin{matrix}  {e_c} = \left| {\dfrac{{\Delta \Phi }}{{\Delta t}}} ight| = \left| {\dfrac{{N.S.\cos \alpha .\Delta B}}{{\Delta t}}} ight| \hfill \\   \Rightarrow N = \left| {\dfrac{{{e_c}.\Delta t}}{{S.\cos \alpha .\left( {{B_2} - {B_1}} ight)}}} ight| \hfill \\   = \left| {\dfrac{{0,6.0,01}}{{{{6.10}^{ - 3}}.\cos {{60}^0}.\left( {0,02 - 0} ight)}}} ight| = 100 \hfill \\ \end{matrix}

  • Câu 10: Nhận biết
    Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng

    Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ trường là:

    Hướng dẫn:

    Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ trường là do lực Lo - ren - xơ tác dụng lên các electron làm các electron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (30%):
    2/3
  • Thông hiểu (50%):
    2/3
  • Vận dụng (20%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 220 lượt xem
Sắp xếp theo