Oxit là:
Oxit là:
Oxit lưỡng tính là:
Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
Ví dụ: Al2O3 là oxit lưỡng tính có thể tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
Oxit khi tan trong nước làm giấy quỳ chuyển thành màu đỏ là
Oxit khi tan trong nước làm giấy quỳ chuyển thành màu đỏ là oxit axit. Vì khi tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit, dung dịch axit làm cho quỳ tím hóa đỏ.
Phương trình phản ứng minh họa.
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Có 1 ống nghiệm chứa nước và dung dịch phenolphtalein, cho oxit nào vào ống nghiệm trên thì làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng?
Dung dịch phenolphtalein là chất chỉ thị màu giống như quỳ tím nhưng
+ Trong môi trường bazơ hóa hồng
+ Trong môi trường axit và trung tính thì không màu.
CaO là oxit bazo tan trong nước tạo thành dung dịch bazo Ca(OH)2 làm phenophtalein không màu hóa đỏ.
Phương trình phản ứng minh họa
CaO + H2O → Ca(OH)2
Những dãy chất nào sau đây đều là oxit axit?
Oxit axit thường là oxit của phi kim tương ứng với một axit.
Loại các đáp án Na2O, CaO, FeO, CuO là các oxit bazơ
Loại đáp án chứa H2O
Vậy dãy chất SO2, P2O5, CO2, N2O5 là oxit axit.
Trong các dãy oxit dưới đây, dãy nào thỏa mãn điều kiện tất cả các oxit đều phản ứng với axit clohiđric?
Oxit tác dụng được với axit là oxit bazơ
CO2, SO2, P2O5 không tác dụng với HCl nên loại các đáp án có chứa 3 oxit trên.
Vậy dãy oxit đều phản ứng với axit clohiđric là: CuO, BaO, Fe2O3
Phương trình phản ứng minh họa
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Dãy chất gồm các oxit bazơ:
Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ
Dãy chất gồm các oxit bazơ là CuO, CaO, MgO, Na2O.
0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
Phương trình hóa học
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
nFeO = 0,05 mol
Theo phương trình nHCl = 2.nFeO = 0,05.2 = 0,1 mol.
Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:
Gọi x là hóa trị của P
⇒ Công thức oxit của P với O là P2Ox
⇒ 62 + 16x = 142
⇒x = 5
Vậy công thức của oxit là P2O5
Hoà tan 23,5 gam kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là:
Số mol của K2O là:
Phương trình phản ứng:
K2O + H2O → 2KOH
0,25 → 0,5 (mol)
Theo phương trình phản ứng
nKOH = 2.nK2O = 0,25.2 = 0,5 mol.
Nồng độ mol của dung dịch A là:
Cho các chất sau: H2O, Na2O, CO2, CuO và HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
Số cặp chất phản ứng được với nhau là 5
Phương trình phản ứng xảy ra là:
Na2O + H2O → 2NaOH
H2O + CO2 → H2CO3
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O↑
Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O
Na2O + CO2 → Na2CO3
Cho 16 gam bột CuO tác dụng hoàn toàn với 400ml dung dịch HCl. Nồng độ mol của dung dịch đã dùng là?
nCuO = mCuO : MCuO = 16 : 80 = 0,2 mol
Phương trình phản ứng hóa học xảy ra
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Theo phương trình phản ứng:
nHCl = 2.nCuO = 0,2.2 = 0,4 mol
Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là:
Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam một oxit kim loại hóa trị II cần dùng hết 10 gam dung dịch HCl 21,9%. Xác định công thức hóa học của oxit trên.
Gọi kim loại hóa trị II là M
⇒ Công thức oxit là MO
Phương trình phản ứng hóa học
MO + 2HCl → MCl2 + H2O
0,03 mol ← 0,06 mol
Theo phương trình phản ứng ta có:
→ nMO = 0,06 : 2 = 0,03 mol
⇒ MMO= 2,4:0,03 = 80
Ta có: MM + 16 = 80 ⇒ MM = 64 ⇒ M là Cu
⇒ Công thức oxit cần tìm là CuO.
Cho 1,82 gam hỗn hợp MgO và Al2O3 tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 0,2M. Thành phần % khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp là:
nH2SO4 = 0,25.0,2 = 0,05 mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của MgO và Al2O3
Ta có: 40x + 102y = 1,82 (1)
Phương trình phản ứng hóa học xảy ra
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
x → x
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
y → 3y
Từ phương trình phản ứng ta có phương trình:
x + 3y = 0,05 (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được
x = 0,02; y = 0,01
→ mMgO = 0,02.40 = 0,8 gam
→ %mAl2O3 = 100% - 43,96 = 56,04%.
Cho x gam SO3 tác dụng với một lượng nước lấy dư, thu được 5,88 gam axit. Giá trị của x là:
Phương trình phản ứng
SO3 + H2O → H2SO4
naxit = nH2SO4 = m:M = 5,88: 98 = 0,06 (mol)
Theo phương trình phản ứng ta có:
nSO3 = nH2SO4 = 0,06 (mol)
x = mSO3 = n.M = 0,06.80 = 4,8 (g).