Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
nCH2=CH-CN -(-CH2-CH(CN)-)n-
Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
nCH2=CH-CN -(-CH2-CH(CN)-)n-
Công thức phân tử của cao su thiên nhiên là
cao su thiên nhiên là polime của isopren:
-(-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n-
CTPT của cao su thiên (C5H8)n
Khẳng định nào sau đây đúng?
A sai vì đun nóng tinh bột với axit thì xảy ra phản ứng cắt mạch polime.
B sai vì trùng hợp axit Ɛ-amino capronic thu được nilon-6.
C sai vì polietilen là polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp.
D đúng vì trong cao su buna còn liên kết bội.
Cho sơ đồ phản ứng sau:
X → Y → Z → T → poli(vinyl axetat)
X là chất nào dưới đây?
C2H2 (X) ⇒ CH3CHO (Y) ⇒ CH3COOH (Z) ⇒ CH3COOC2H3 (T)
Công thức phân tử của cao su thiên nhiên
Cấu trúc của cao su thiên nhiên là polime của isopren:
(-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n.
Công thức phân tử của cao su thiên nhiên: (C5H8)n
Khối lượng phân tử của 1 loại tơ capron bằng 16950 đvC, của tơ enang bằng 21590 đvC. Số mắt xích trong công thức phân tử của mỗi loại tơ lần lượt là:
CTCT 1 mắt xích của tơ capron là: -NH-(CH2)5-CO-
Số mắt xích có trong tơ capron = 16950/113 = 150
CTCT 1 mắt xích của tơ enang là: -NH-(CH2)6-CO-
Số mắt xích có trong tơ enang = 21590/127 = 170 mắt xích
Tại sao tơ poliamit lại kém bền về mặt hóa học?
Chất nào sau đây được dùng làm tơ sợi:
Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo như tơ visco, tơ axetat.
Cho sơ đồ phản ứng:
CH≡CH X;
X polime Y;
X + CH2=CH−CH=CH2 polime Z
Y và Z lần lượt là vật liệu polime nào sau đây?
CH≡CH X (1);
X polime Y (2);
X + CH2=CH−CH=CH2 polime Z (3).
(1) CH≡CH + HCN → CH2=CH-CN
(2) nCH2=CH-CN -(CH2-CH(CN)-)n-
(3) nCH2=CH-CN + nCH2=CH-CH=CH2 -(-CH2-CH(CN)-CH2-CH=CH-CH2-)n-
Y là olon, Z là cao su buna-N
Phát biểu nào sau đây đúng?
- Trong tơ, những polime có mạch không phân nhánh sắp xếp song song với nhau. Polime đó phải rắn, tương đối bền với nhiệt, với các dung môi thông thường, mềm, dai, không độc và có khả năng nhuộm màu.
- Tơ nhân tạo được điều chế từ những polime thiên nhiên.
- Tơ visco, tơ axetat đều là tơ nhân tạo.
- Tơ tằm là tơ thiên nhiên.
Khi đốt cháy hoàn toàn một polime X (tạo thành từ phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien và acrilo nitrin) với một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa 59,091% CO2 theo thể tích. Tính tỉ lệ số mol giữa buta-1,3-đien và acrilo nitrin.
Quy đổi polime thành 2 monome: buta-1,3-đien và acrilo nitrin.
C4H6 + 11/2O2 4CO2 + 3H2O
x 4x 3x
C3H3N + 15/4O2 3CO2 + 3/2H2O + 0,5N2
y 3y 1,5y 0,5y
Ta có:
Nhiệt phân nhựa cây gutta peccha được một chất lỏng X chứa 88,23% C; 11,76% H. Cứ 0,34 gam X phản ứng với dung dịch brom dư cho 1,94 gam một chất lỏng nặng hơn nước và không tan trong nước. Biết X phản ứng với hiđro dư thu được isopentan và khi trùng hợp X được polime có tính đàn hồi. Công thức cấu tạo của X là
CxHy:
= 7,3525 : 11,76 ≈ 1 : 1,6 = 5 : 8
Công thức đơn giản nhất của X là (C5H8)n
MA = 2,43.28 = 68,04
68n = 68 n = 1
Vậy công thức phân tử của A là C5H8.
Lại có X phản ứng với H2 dư được isopentan và trùng hợp ra cao su nên công thức cấu tạo của A là CH2=C(CH3)-CH=CH2.
Khi clo hoá PVC ta thu được một loại tơ clorin có chứa 66,7% clo về khối lượng. Hỏi trung bình một phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích PVC?
PVC hay Poli (vinyl clorua) là (C2H3Cl)n hay C2nH3nCln.
Cứ 1 mắt xích ứng với n = 1 ⇒ CT của 1 mắt xích: C2H3Cl.
kC2H3Cl + Cl2 → C2kH3k–1Clk+1 + HCl.
Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozơ → X → Y→ Cao su buna. Hai chất X, Y lần lượt là:
Các phương trình phản ứng xảy ra là:
2C2H5OH CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O + H2
nCH2=CH-CH=CH2 (-CH2-CH=CH-CH2-)n
Một loại polime rất bền với nhiệt và axit, được tráng lên "chảo chống dính" là polime có tên gọi nào sau đây?
Teflon là loại polime nhiệt dẻo có tính bền cao với các dung môi và hóa chất. Nó bền trong khoảng nhiệt rộng từ -190oC đến +300oC, có độ bền kéo cao và đặc biệt có hệ số ma sát nhỏ và độ bền nhiệt cao, tới 400oC mới bắt đầu thăng hoa, không nóng chảy, phân hủy chậm Teflon được làm chất tràng phủ lên chảo hoặc nồi đế chống dính
Cứ 1,05 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết 0,8 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là:
−CH2−CH=CH−CH2−: mắt xích butađien
−CH(C6H5)−CH2− : mắt xích stiren
Gọi công thức phân tử của cao su buna-S là: (C4H6)x(C8H8)y
(C4H6)x(C8H8)y + xBr2 (C4H6Br2)x(C8H8)y
0,005/x 0,005
54x + 104y = 210x
156x = 104y
x:y = 2:3
Trong số các loại tơ sau: tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Có bao nhiêu chất thuộc loại tơ bán tổng hợp?
Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học) như tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,...
Một loại cao su Buna-S có phần trăm khối lượng cacbon là 90,225%; m gam cao su này cộng tối đa với 9,6 gam brom. Giá trị của m là:
nBr2 = 0,06 mol
Cao su buna-S có dạng (C4H6)a.(C8H8)b
a 3b a:b = 3:1
Cao su có dạng (C4H6)a.(C8H8)b
Cao su tác dụng với brom:
(C4H6)3b.(C8H8)b + 3bBr2 → (C4H6Br2)3b.(C8H8)b
Từ phần trăm khối lượng brom tính được khối lượng (C4H6Br2)3b.(C8H8)b
mcao su = 14,92 - 9,6 = 5,32 gam
Người ta sản xuất cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau: (trong ngoặc là hiệu suất phản ứng của mỗi phương trình)
Gỗ → (35%) glucozơ → (80%) ancol etylic → (60%) Butađien-1,3 → (100%) Cao su Buna.
Tính lượng gỗ cần thiết để sản xuất được 1 tấn cao su, giả sử trong gỗ chứa 50% xenlulozơ?
Lượng gỗ cần thiết để sản xuất được 1 tấn cao su, giả sử trong gỗ chứa 50% xenlulozơ là:
Cao su buna-S được điều chế bằng cách đồng trùng hợp