Luyện tập Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 20 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 20 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu làm bài
00:00:00
  • Câu 1: Vận dụng
    Sắp xếp kim loại

    Cho các nguyên tố: 11Na, 12Mg, 13Al, 19K. Dãy các nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần:

    Hướng dẫn:

    Ta có:

    - Na và K thuộc cùng nhóm IA mà ZNa < ZK \Rightarrow Tính kim loại Na < K.

     - Na, Mg và Al thuộc cùng chu kì 3 \Rightarrow ZNa < ZMg < ZAl

    Vậy tính kim loại tăng dần là: 

    Al < Mg < Na < K

  • Câu 2: Thông hiểu
    Xác định vị trí của X

    Cho nguyên tố có kí hiệu là 12X. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn:

    Hướng dẫn:

     ZX = 12 ⇒ Cấu hình:  1s22s22p63s2

    ⇒ X thuộc nhóm IIA, chu kỳ 3.

  • Câu 3: Nhận biết
    Kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện

    Các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện là:

    Hướng dẫn:

    Tinh thể kim loại có ba kiểu mạng phổ biến sau:

    Mạng tinh thể lục phương: Be, Mg, Zn,...

    Mạng tinh thể lập phương tâm diện: Cu, Ag, Au, Al,...

    Mạng tinh thể lập phương tâm khối: Li, Na, K, V, Mo,...

  • Câu 4: Vận dụng
    Hòa tan hết 1,95 gam kim loại X vào dung dịch HCl

    Hòa tan hết 1,95 gam kim loại X vào dung dịch HCl, thu được 0,56 lít khí (đktc). Kim loại X là:

    Hướng dẫn:

    nH2 = 0,025 mol

    2X + 2nHCl → 2XCln + nH 2

    \frac{0,05}{n}             ← 0,025

    => 1,95 = \frac{0,05}{n}.X => X= 39n

    Với n = 1 => X = 23 (K).

  • Câu 5: Vận dụng
    Tìm kết luận sai

    Xét 2 nguyên tố ở vị trí 19 và 29 trong bảng tuần hoàn. Kết luận nào sau đây là sai?

    Hướng dẫn:

    Nguyên tố ở vị trí 19 (K) có cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s1: là nguyên tố s

    Nguyên tố ở vị trí 29 (Cu) có cấu hình e: 1s22s2 2p63s23p63d104s1: là nguyên tố d

  • Câu 6: Vận dụng
    Xác định kim loại X

    Cho 3,9 gam kim loại X thuộc nhóm IA tác dụng với khí clo dư thu được 7,45 gam muối. Hãy xác định X.

    Hướng dẫn:

     X + HCl ightarrow XCl + 1/2 H2

    nX = nXCl 

    \Rightarrow\;\frac{3,9}{\mathrm X\;}\;=\;\frac{7,45}{\mathrm x\;+\;35,5}

    \Rightarrow X = 39 

    vậy X là Kali (K)

  • Câu 7: Vận dụng
    Xác định tên 2 kim loại

    Cho 6,7 gam hỗn hợp 2 kim loại thuộc nhóm IA và ở 2 chu kì kế tiếp vào nước dư thu được 5,6 lít H2 ở đktc và dung dịch X. Tên của 2 kim loại là

    Hướng dẫn:

    Gọi công thức trung bình của 2 kim loại là: \overline{\mathrm M}

    2 \overline{\mathrm M} + 2H2O→ 2\overline{\mathrm M}OH + H2

    nH2 = 5,6/22,4 = 0,25 mol

    \Rightarrow n\overline{\mathrm M} = 0,5 mol

     \Rightarrow\overline{\mathrm M} = 6,7/0,5 = 13,4

    Vậy 2 kim loại là Li và Na

  • Câu 8: Vận dụng cao
    Xác định kim loại R

    R là một kim loại thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn. Lấy 17,55 gam R tác dụng với 25 gam dung dịch HCl 29,2%. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn cho bốc hơi cẩn thận dung dịch tạo thành trong điều kiện không có không khí thì thu được 28,9 gam hỗn hợp rắn gồm hai chất. Kim loại R là

    Hướng dẫn:

     nHCl = 0,2 mol.

    R + HCl ightarrow RCl + 1/2 H2

    R + H2O  ightarrow ROH + 1/2 H2

    Hỗn hợp chất rắn gồm: RCl, ROH

    \Rightarrow mR + mCl- + mOH- = 28,9

    Ta có: nCl- = nHCl = 0,2 mol

    \Rightarrow mOH- = 4,25 gam

    \Rightarrow nOH- = 0,25 mol

    \Rightarrow nR = 0,2 + 0,25 = 0,45 mol

    \Rightarrow MR = 17,55/0,45 = 39 (Kali)

     

  • Câu 9: Thông hiểu
    Xác định tên nguyên tố dựa vào số hạt

    Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 7. Nguyên tố X là:

    Hướng dẫn:

    Ta có: X có tổng số electron ở các phân lớp s là 7

    Mà mỗi phân lớp s chỉ có 2e X có 4 lớp e

    Cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p64s1

    X có 19e X là K.

  • Câu 10: Thông hiểu
    Tính số nhận xét đúng

    Nguyên tố X ở ô số 24 của bảng tuần hoàn. Một học sinh đã đưa ra các nhận xét về nguyên tố X như sau:

    (1) X có 6 e hoá trị  là nguyên tố kim loại.

    (2) X là một nguyên tố nhóm d.

    (3) X nằm ở chu kì 4 của bảng tuần hoàn.

    (4) Ở trạng thái cơ bản, X có 6 e ở phân lớp s.

    Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng

    Hướng dẫn:

      Ta có X ở ô số 24 trong bảng tuần hoàn

    \Rightarrow Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X: 1s22s22p63s23p63d54s1

     Như vậy:

    - X có 6 electron hóa trị, nguyên tố d, là nguyên tố kim loại.

    - Trạng thái cơ bản có 7e ở phân lớp s

    - X ở chu kỳ 4 của bảng tuần hoàn

  • Câu 11: Thông hiểu
    Cấu hình electron lớp ngoài cùng

    Một cation kim loại M2+ có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vậy cấu hình e ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại M là: 

    Hướng dẫn:

    M2+ có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2s22p6

    \Rightarrow Cấu hình electron của M là 1s22s22p63s2

  • Câu 12: Nhận biết
    Cấu tạo của kim loại

    Mạng tinh thể kim loại gồm có:

  • Câu 13: Vận dụng
    Xác định nguyên tố R

    Trong oxit cao nhất của một ng tố R thuộc nhóm IA có chứa 17,02% oxi về khối lượng. R là

    Hướng dẫn:

    R thuộc nhóm IA nên gọi công thức oxit cao nhất của R là R2O

    Ta có:

    \frac{{\mathrm M}_{\mathrm O}}{2{\mathrm M}_{\mathrm R}\;+\;{\mathrm M}_{\mathrm O}}.100\%\;=\;17,02\%

    \Rightarrow MR = 39 (kali: K)

  • Câu 14: Thông hiểu
    Số phát biểu đúng về vị trí và cấu tạo của kim loại

    Cho các câu phát biểu về vị trí và cấu tạo của kim loại như sau:

    (1) Hầu hết các kim loại chỉ có 3e lớp ngoài cùng.

    (2) Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.

    (3) Ở trạng thái rắn, đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể.

    (4) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.

    Số phát biểu đúng là:

  • Câu 15: Vận dụng cao
    Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối tương ứng có các phản ứng hóa học

    Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối tương ứng có các phản ứng hóa học theo sơ đồ sau:

    (1) X + 2Y3+→ X2+ + 2Y2+

    (2) Y + X2+→ Y2+ + X

    Kết luận nào sau đây đúng?

    Hướng dẫn:

     Dựa vào sơ đồ phản ứng (1) và (2) ta có:

    + Tính khử của Y > X > Y2+.

    + Tính oxi hóa của Y3+ >X2+> Y2+.

  • Câu 16: Nhận biết
    Nhận định nào sau đây là đúng

    Nhận định nào sau đây là đúng:

  • Câu 17: Nhận biết
    Mạng tinh thể kim loại gồm

    Mạng tinh thể kim loại gồm có:

  • Câu 18: Thông hiểu
    Cấu tạo của nguyên tử kim loại

    Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại?

    Gợi ý:

     Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

    Cấu hình e của nguyên tử kim loại là 1s22s22p63s1 (có 1e lớp ngoài cùng).

  • Câu 19: Nhận biết
    Xác định cấu hình electron của ion Fe2+

    Cấu hình electron của ion Fe2+ là:

    Hướng dẫn:

     Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2

    => cấu hình e của ion Fe2+ là 1s22s22p63s23p63d6.

  • Câu 20: Nhận biết
    Liên kết kim loại

    Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do:

    Hướng dẫn:

    Liên kết kim loại: là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của electron tự do.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (30%):
    2/3
  • Thông hiểu (30%):
    2/3
  • Vận dụng (30%):
    2/3
  • Vận dụng cao (10%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
  • 14 lượt xem
Sắp xếp theo