Ôn tập tính chất của kim loại kiềm và hợp chất của chúng

Bài học Luyện tập tính chất của kim loại kiềm và hợp chất của chúng là tổng hợp chi tiết các tính chất của kim loại kiềm và hợp chất của chúng. Bên cạnh đó còn có nội dung câu hỏi trắc nghiệm bám sát chương trình ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học. 

1. Kim loại kiềm 

  Vị trí trong bảng tuần hoàn Cấu hình e lớp ngoài cùng Tính chất hóa học đặc trưng Điều chế
Kim loại kiềm Nhóm IA ns1

Tính khử mạnh nhất trong các kim loại

 M → M + + e 

Tác dụng với phi kim

  • Tác dụng với oxi

4Na + O2 → Na2

  • Tác dụng với clo

2K + Cl2 → 2KCl

Tác dụng với nước

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Tác dụng với axit

2Na + 2HCl → 2NaCl + H2

Điện phân nóng chảy muối halogen

 2MCl\overset{đpnc}{\rightarrow} 2M + Cl2

Câu trắc nghiệm mã số: 1819

2. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

NaOH NaHCO3 Na2CO3 KNO3

Còn gọi là xút ăn da.

Là bazơ mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt.

NaOH → Na+ + OH-

Phản ứng được với axit, oxit axit và muối

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

NaOH + HCl → NaCl + H 2 O

2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4

Natri hidrocacbonat hay còn gọi là baking sođa.

  • Bị phân hủy bởi nhiệt.

2NaHCO3 \overset{t^{o} }{\rightarrow} ​ Na2CO3 + CO2 + H2O

  • Là chất lưỡng tính, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với bazơ.

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

Là chất rắn màu trắng, tan nhiều trong nước.

Là muối của axit yếu (axit cacbonic) và có những tính chất chung của muối.

Muối cacbonat của kim loại kiềm trong dung dịch nước cho môi trường kiềm.

Là những tinh thể không màu, bền trong không khí, tan nhiều trong nước. Nóng chảy ở nhiệt độ cao

2KNO3\overset{t^{o} }{\rightarrow} ​ 2KNO2 +
Câu trắc nghiệm mã số: 1815,1818
  • 1 lượt xem
Sắp xếp theo