- Bối cảnh đoạn trích: Gia đình Thúy Kiều mắc oan bởi lời vu cáo của tên bán tơ. Bọn sai nha ập đến nhà Kiều “Sạch sành sanh vét cho đầy túi tham”, bắt giam, tra khảo, đánh đập dã man cha và em trai của Kiều. Trước cơn gia biến, Kiều đã hi sinh mối tình với Kim Trọng để “bán mình chuộc cha”. Trước ngày ra đi theo Mã Giám Sinh, Kiều ngồi trắng đêm nghĩ về thân phận, nghĩ về tình yêu. Nàng nhờ cậy em gái là Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng.
- Đoạn trích trong văn bản thuộc phần 2 (Gia biến và lưu lạc); từ câu 723 đến câu 756 trong Truyện Kiều; thường được đặt nhan đề là Trao duyên.
- Lời nói: “cậy” (tin tưởng, nhờ cậy); “chịu” (nghe lời, có phần ép buộc, tình thế khó xử)
- Hành động: “lạy rồi sẽ thưa” - không khí trang trọng, thái độ trân trọng, biết ơn → Hành động trái với lẽ thường.
- Lí lẽ: Kiều thuyết phục Thúy Vân
- Những kỉ vật trong tình yêu mà Thúy Kiều đã để lại: chiếc vành, bức tờ mây.
- “Thác oan” là người không đáng chết, chưa đến lúc chết mà phải chết → Cái chết do người khác gây ra một cách bất ngờ và không hợp lí. Kiều có ý qy oán vào thằng bán tơ đã vu oan cho cha nàng, khiến nàng vì thế mà chết. → Thúy Kiều dặn em “tưới xin giọt lệ” để tẩy rửa nỗi oan cho nàng.
- Nàng vẽ ra viễn cảnh tương lai đối lập giữa một bên là cảnh sum vầy của Kim Trọng - Thúy Vân và một bên là linh hồn cô độc, bất hạnh của nàng.
- Thúy Kiều nghĩ đến mối tình ái ân giữa mình và Kim Trọng, tình cảm ấy mặn nồng, thắm thiết không thể kể xiết.
- Thúy Kiều nói với chính mình (Kiều dần quên đi sự có mặt của em để độc thoại).
- Nói về sự tan vỡ, dở dang, bạc bẽo, trôi nổi của tình duyên và số phận con người; tự nhận mình là người mệnh bạc → là người phụ bạc Kim Trọng.
- Tâm trạng: chua xót, nghẹn ngào, đau đớn.
Phần 1 | 12 câu đầu |
|
Phần 2 | 14 câu tiếp |
|
Phần 3 | 8 câu cuối |
|
- Lời nói:
→ Thúy Vân bị ép vào thế dù cho không muốn nhưng cũng phải nhận tình yêu mà Kiều trao.
- Hành động:
→ Sự thay bậc đổi ngôi, đi ngược với lễ giáo phong kiến nhưng chấp nhận được, bởi: Kiều coi Vân như ân nhân của mình. Kiều trân trọng tình yêu với Kim Trọng. Cách nói đã thể hiện sự thông minh, khéo léo của Thúy Kiều.
- Lí lẽ của Kiều:
→ Cách lập luận hết sức chặt chẽ, thấu tình cho thấy Thúy Kiều là người sắc sảo tinh tế, có đức hi sinh, luôn nghĩ đến người khác hơn cả bản thân mình, là một người con hiếu thảo, trọng tình nghĩa.
- Thông qua việc Thúy Kiều nhờ cậy Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng, bi kịch của nàng lại được đẩy lên càng tăng bởi nó đã thể hiện sự đau đớn, đầy tuyệt vọng, ta lại càng thấy được tấm lòng thủy chung một lòng hướng về Kim Trọng của nàng.
- Cuộc tình duyên của Thúy Kiều và Kim Trọng do Kiều vun vén đã không thể tiếp tục, người mất nhưng của tin người giữ thì vẫn còn.
- Việc Thúy Kiều để lại những kỉ vật trong tình yêu có ý nghĩa:
- Đoạn Trao duyên là lời của Thúy Kiều nói với Thúy Vân, với chính mình và với Kim Trọng.
- Diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều qua sự chuyển đổi lời thoại: tâm trạng giằng xé đầy mâu thuẫn, đau đớn tột cùng khi không trọn vẹn trong tình yêu và lời thề với Kim Trọng. Trò chuyện với chính mình, Kiều đã trách thân phận, có duyên mà không có phận với chàng Kim “phận bạc như vôi” và xác định rằng cuộc đời mình sẽ là “nước chảy hoa trôi lỡ làng”.
- Tác giả sử dụng những điển cố, điển tích điển hình để thể hiện nỗi đau đớn, xót xa của Thúy Kiều, “Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề”, “trâm gãy bình tan”, “ngậm cười chín suối”, “Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai”. Những hình ảnh này nhằm làm nổi bật nỗi thống cổ trong hoàn cảnh éo le của nàng Kiều.
- Độc thoại: thể hiện ý chí quyết tâm cắt bỏ đoạn tình cảm với chàng Kim, nhưng rồi lại khổ đau tột cùng khi nghĩ đến việc phải rời xa người yêu, “Duyên này thì giữ, vật này của chung”, “Dù em nên vợ nên chồng/ Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên.”. Kiều vẫn muốn giữ lại chút tấm lòng, chút tình cảm sâu nặng giữa hai người, thể hiện lối suy nghĩ của một cô gái sắc sảo, thông minh.
- Thúy Kiều hiểu được sự nhờ cậy của mình là sự ràng buộc, thiệt thòi đối với Thúy Vân, vì vậy nàng lạy Thúy Vân vì mình là người chịu ơn với ân nhân. Trong cử chỉ “lạy rồi xin thưa”, ta thấy được sự cao khiết của một tấm lòng, phẩm cách.
- Giữa hiếu và tình, Thúy Kiều đã ứng xử theo nguyên tắc của lễ giáo phong kiến, nàng quyết định bán mình chuộc cha → Đó là quyết định hợp lí trong hoàn cảnh này → Thể hiện vẻ đẹp của Kiều khi chấp nhận hi sinh hạnh phúc của mình để bảo vệ hạnh phúc gia đình.
- Kiều là người thủy chung, son sắt, luôn vun vén cho tình cảm của mình và Kim Trọng, luôn mang nặng lời thề nguyền dưới trăng của hai người,...