- Mùa xuân: Là mùa có sự giao thoa giữa sự lạnh giá của mùa đông và cái nắng chói chang của mùa hè. Khi mùa xuân sắp đến, những tia nắng ấm áp hơn, nhiệt độ tăng dần, dường như ngày dài hơn đêm, buổi chiều không còn tối sớm như trước đó. Mùa xuân đến mang theo những cơn mưa phùn, hạt mưa nhỏ như hạt bụi mờ, không đủ làm ướt áo.
- Mùa hạ: Những cơn mưa, hoa phượng đỏ và tiếng ve kêu là dấu hiệu của mùa hè đến. Nếu như mùa xuân là mùa của sinh trưởng thì mùa hạ là mùa của tăng trưởng. Nếu như xuân đâm chồi: lộc xuân, lộc xanh thì mùa hạ lại náo nức với bao sắc hoa bung nở.
- Òa thức (động từ): là sự tỉnh dậy đột ngột và bất ngờ (sau những ngày đông giá rét, chào đón một mùa xuân ấm áp, vui tươi).
Cõi lá đã làm nổi bật nét đặc trưng mùa lá rụng của Hà Nội khi thiên nhiên thay đổi tiết trời giao mùa từ đông sang xuân.
- Bố cục: 2 phần
Phần 1 |
|
|
Phần 2 |
|
|
Phần 3 |
|
|
- Bố cục trên cho biết đặc điểm của thể loại: kết hợp yếu tố tự sự trữ tình và miêu tả thiên nhiên để bộc lộ tình cảm, ý nghĩa của tác giả; không hoàn toàn theo mạch tự sự.
- Cõi lá: Nơi lá sinh trưởng, phát triển và thay đổi → là xứ sở, thế giới của lá.
- Qua “cõi lá” ấy, tác giả đã phát hiện ra mối quan hệ khăng khít về mối liên hệ giữa cây, lá với con người. Thông qua sự thay đổi của vạn vật, cây lá, con người cũng phát hiện những thay đổi của đất trời từ đó lòng người cũng có những cảm nhận riêng.
⇒ Thế giới cây, lá và con người hòa quyện trong nhau, nương tựa vào nhau, làm nên một thực thể sống, cùng sinh tồn.
- Đoạn văn: “Những chiếc lá non đu đưa trong gió tưởng như có tiếng chuông chùa huyền hoặc vọng về từ cõi thanh cao u tịch. Những đứa trẻ tan trường ríu rít dưới gốc cây như những thiên thần bước ra từ lá. Nhiều người Hà nội chẳng có việc gì cũng vòng xe qua đoạn phố đông mà chật chội... này chỉ để ngắm nhìn một chút sắc lá ngọt ngào như mật chảy tháng Giêng”.
→ Tác dụng: Thể hiện sự quan sát, trải nghiệm chân thực, tinh tế của tác giả; giúp cho lời văn gần gũi hơn với cuộc sống con người.
- Chủ đề của văn bản: Vẻ đẹp thiên nhiên (trong thời khắc giao mùa)
- Ý nghĩa thông điệp của văn bản:
- “Nhiều người Hà nội chẳng có việc gì cũng vòng xe qua đoạn phố đông mà chật chội... này chỉ để ngắm nhìn một chút sắc lá ngọt ngào như mật chảy tháng Giêng”.
- “Cô em gái của tôi sống xa Tổ Quốc đã hai chục năm có lẻ. Mỗi lần gọi điện về, nó lại hỏi con đường ven Hồ Gươm mùa này lá đã rụng? Lạ thế! Mùa nào cũng hỏi như vậy […]”.
→ Khắc họa hình ảnh đời sống sinh hoạt của người dân Thủ đô:
- Tìm hiểu chất trữ tình, cái tôi của tác giả thể hiện qua văn bản.
- Tìm hiểu ngôn ngữ của văn bản.
- Xác định chủ đề mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của người viết.