Tính hóa trị của P trong P2O5.
Gọi hóa trị của P trong P2O5 là a. Ta có hóa trị của O là II nên:
2xa = 5xII
a = V
Vậy P có hóa trị V.
Tính hóa trị của P trong P2O5.
Gọi hóa trị của P trong P2O5 là a. Ta có hóa trị của O là II nên:
2xa = 5xII
a = V
Vậy P có hóa trị V.
Lập công thức hóa học hợp chất của X và Y, biết hóa trị của X là I và số p = e = 13 và Y có nguyên tử khối là 35,5 đvC.
Vì Y có nguyên tử khối là 35,5 đvC nên Y là nguyên tố Cl.
X có số p = e là 13 nên X là nguyên tố Na.
Vì Na và Cl đến có hóa trị I nên côn thức hóa học của hợp chất là NaCl.
Hóa trị của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị
Hóa trị của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử), được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.
Biết S có hóa trị IV, hãy chọn công thức hóa học phù hợp với quy tắc hóa trị trong các công thức sau:
Ta có O có hóa trị II, hợp chất có dạng .
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.VI = x.II
Vì hệ số là tối giản nhất công thức đúng là SO2.
Amoniac có công thức hóa học NH3. Hóa trị của N trong amoniac là:
Theo quy ước, H được gán hóa trị I
Áp dụng quy tắc hóa trị, N trong hợp chất NH3 có hóa trị III.
Khi xác định hóa trị, hóa trị của nguyên tố nào được lấy làm đơn vị?
Khi xác định hóa trị, hóa trị của hiđro được lấy làm đơn vị, hóa trị của oxi được xác định bằng hai đơn vị.
Cho hợp chất của X là XO và Y là Na2Y. Công thức của hợp chất tạo bởi X và Y là
Gọi hóa trị của X trong hợp chất XO và của Y trong hợp chất Na2Y lần lượt là a, b.
Áp dụng quy tắc hóa trị trong hợp chất XO:
1xa = 1xII a = II
Áp dụng quy tắc hóa trị trong hợp chất Na2Y, vì Na có hóa trị I nên ta có:
2xI = 1xb b = II
Vậy công thức hóa học của hợp chất tạo bởi X và Y là XY.
Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Ba có hóa trị II và PO4 có hóa trị III. hóa học đúng là:
Viết công thức chung Ban(PO4)m.
Theo quy tắc hóa trị:
n x II = m x III
Vậy công thức hóa học của hợp chất là Ba3(PO4)2.
Biết hidroxit có hóa trị I, công thức hóa học nào đây là sai?
Na có hóa trị I Công thức NaOH là đúng.
K có hóa trị I Công thức KOH là đúng.
Fe(OH)3 có nhiều hóa trị, trong đó có hóa trị III Công thức Fe(OH)3 là đúng.
Mg có hóa trị II Công thức MgOH là sai.
Ta có một oxit tên CrO. Vậy hợp chất của Cr có hóa trị tương ứng với nhóm nguyên tử SO4 là
Gọi hóa trị của Cr trong hợp chất là a.
Trong hợp chất CrO, oxi có hóa trị II, áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
1xa = 1xII a = II
Vậy trong hợp chất của Cr với nhóm SO4, Cr cũng có hóa trị II.
Mặt khác nhóm SO4 có hóa trị II Công thức hóa học của hợp chất là CrSO4.
Một oxit có công thức Al2Ox có phân tử khối là 102. Hóa trị của Al trong hợp chất oxit này là
Phân tử khối của Al2Ox là:
2.27 + 16.x = 102 x = 3
công thức hóa học của hợp chất là Al2O3.
Gọi hóa trị của Al trong hợp chất là a.
Theo quy tắc hóa trị: a.2 = II.3 a = III
Vậy hóa trị của Al trong hợp chất này là III
Cho công thức hóa học của hợp chất gồm hai nguyên tố (a, b là hóa trị tương ứng của mỗi nguyên tố). Theo quy tắc hóa trị, ta có:
Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
Theo quy tắc hóa trị, ta có: x × a = y × b.
Một hợp chất có phân tử khối là 160 đvc. Trong đó sắt chiếm 70% khối lượng còn lại là oxi. Công thức hóa học của hợp chất là
Gọi công thức hóa học của hợp chất là FexOy.
Phân tử khối của hợp chất là: 56.x + 16.y = 160 (1)
Vì sắt chiếm 70% khối lượng nên ta có:
56x = (56x + 16y).0,7 (2)
Từ (1) và (2) ta có: x = 2, y = 3
Vậy công thức hóa học của hợp chất là Fe2O3
Chọn câu sai.
Nhôm chỉ có hóa trị III.
Bari có hóa trị II. Chọn công thức sai.
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
Nhóm SO4 có hóa trị II Công thức BaSO4 đúng.
O có hóa trị II Công thức BaO đúng.
Nhóm OH có hóa trị I Công thức Ba(OH)2 đúng.
Cl có hóa trị I Công thức BaCl sai. Công thức đúng là BaCl2