Cho các hợp chất sau SO3, N2O5 hoá trị của S và N trong các hợp chất trên lần lượt là:
- Trong hợp chất SO3, gọi hóa tri của S là a, ta có: 1 x a = 3 x II a = VI.
- Trong hợp chất N2O5, gọi hóa trị của N là b, ta có: 2 x b = 5 x II b = V.
Cho các hợp chất sau SO3, N2O5 hoá trị của S và N trong các hợp chất trên lần lượt là:
- Trong hợp chất SO3, gọi hóa tri của S là a, ta có: 1 x a = 3 x II a = VI.
- Trong hợp chất N2O5, gọi hóa trị của N là b, ta có: 2 x b = 5 x II b = V.
Viết 3Cl2 nghĩa là gì?
Viết 3Cl2 ý chỉ 3 phân tử clo.
Dãy công thức hóa học nào sau đây là đúng?
Na là kim loại Công thức hóa học là Na.
Ba và O có hóa trị II, áp dụng quy tắc hóa trị ta có công thức hóa học là BaO.
Cu và nhóm SO4 có hóa trị II, áp dụng quy tắc hóa trị ta có công thức hóa học đúng là BaO.
Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với Cl là XCl2, công thức hóa học hợp chất của Y với O là Y2O3. Vậy công thức hóa học của hợp chất của X và Y là:
- Trong hợp chất XCl2, Cl có hóa trị I.
Gọi hóa trị của X là a, ta có: a x 1 = 2 x I a = II
- Trong hợp chất Y2O3, oxi có hóa trị II.
Gọi hóa trị của Y là b, ta có: b x 2 = 3 x II b = III
Gọi công thức hóa học của hợp chất tạo bởi X và Y là XnYm, ta có:
Vậy công thức hóa học của hợp chất là X3Y2.
Một oxit có công thức N2Ox có phân tử khối là 108. Hóa trị của N trong hợp chất oxit này là:
Phân tử khối của N2Ox là 108 đvC nên ta có:
2.14 + 16.x = 108 x = 5
Vậy công thức hóa học của hợp chất là N2O5.
Gọi hóa trị của N trong hợp chất là a, ta có:
2.a = II.5 a = V
Biết nguyên tố kali chiếm 71% về khối lượng trong hợp chất với nguyên tố lưu huỳnh. Phân tử khối của hợp chất đó là
Gọi công thức hóa học cua hợp chất là KxSy. Theo đề bài, ta có:
Vậy công thức hóa học của hợp chất là K2S.
Phân tử khối của hợp chất là: 2x39 + 32 = 110 (đvC).
Cho hợp chất X có phân tử khối là 44 đvC được tạo từ nguyên tố C và O. Biết %mC = 27,27%. Xác định công thức hóa học của X.
Số nguyên tử C trong X là:
Số nguyên tử O trong X là:
Vậy công thức hóa học của X là CO2.
Công thức hóa học của khí metan, biết trong phân tử có 1C và 4H là
Công thức hóa học của khí metan là CH4.
Tính hóa trị của P trong hợp chất P2O3.
Ta có hóa trị của oxi là II. Gọi hóa trị của P là a, ta có: 2 a = 3
II
a = III
Theo hóa trị của sắt trong hợp chất có công thức hóa học là FeCl3, hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hợp chất có công thức phân tử gồm Fe liên kết với SO4 sau:
Trong công thức FeCl3, Cl có hóa trị III.
Gọi hóa trị của Fe là a, ta có: 1 x a = 3 x I a = III
Fe cũng có hóa trị III trong hợp chất có công thức phân tử gồm Fe liên kết với SO4.
Gọi công thức chung của hợp chất là Fen(SO4)m, ta có:
n x III = m x II
Vậy công thức hóa học của hợp chất là Fe2(SO4)3.
Xác định hóa trị của C trong các hợp chất sau: CO, CH4, CO2
Theo quy ước H được gán hóa trị I, O được xác định hóa trị II.
Gọi hóa trị của C trong CO là a, ta có:
Tương tự ta tính được C có hóa trị IV trong hợp chất CH4 và CO2.
Một oxit có công thức hóa học M2O3. Trong X, oxi chiếm 30% về khối lượng. M là nguyên tố nào?
Trong X, oxi chiếm 30% về khối lượng nên:
M = 56 (Fe)
Từ công thức KMnO4, ta biết được thông tin gì?
Từ công thức KMnO4 ta có:
- Hợp chất tạo nên từ 3 nguyên tố là K, O và Mn.
- Tổng số nguyên tử trong hợp chất là 6 gồm 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử Mn và 4 nguyên tử O.
- Phân tử khối của hợp chất là: 39 + 55 + 16x4 = 158 đvC.
Từ công thức hóa học Fe(NO3)2 cho biết ý nghĩa nào đúng?
(1) Hợp chất do 3 nguyên tố Fe, N, O tạo nên.
(2) Hợp chất do 3 nguyên tử Fe, N, O tạo nên.
(3) Có 1 nguyên tử Fe, 2 nguyên tử N và 3 nguyên tử O.
(4) Phân tử khối bằng 180 đvC.
(1) Hợp chất do 3 nguyên tố Fe, N, O tạo nên Đúng.
(4) Phân tử khối bằng: 56 + 14.2 + 16.6 = 180 đvC. Đúng
(2), (3) Sai vì hợp chất do 3 nguyên tố Fe, N, O tạo nên, trong đó Fe có 1 nguyên tử, N có 2 nguyên tử, O có 6 nguyên tử.
Hợp chất Fex(OH)3 biết Fe có hóa trị III. Tìm giá trị của x.
Nhóm OH trong hợp chất có hóa trị I. Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
x.III = 3.I x = 3