Nung nóng chất X thì xảy ra phản ứng: X(rắn) → Y(rắn) + Z(khí). Sau khi phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn thu được có thay đổi gì so với chất rắn ban đầu?
Phản ứng sinh ra Z là chất khí bay đi nên khối lượng chất rắn giảm xuống.
Nung nóng chất X thì xảy ra phản ứng: X(rắn) → Y(rắn) + Z(khí). Sau khi phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn thu được có thay đổi gì so với chất rắn ban đầu?
Phản ứng sinh ra Z là chất khí bay đi nên khối lượng chất rắn giảm xuống.
Cho kim loại sắt vào bình đựng khí clo thu được sắt (III) clorua FeCl3. Tổng hệ số tất cả các chất tham gia phản ứng là:
Sơ đồ phản ứng:
Fe + Cl2 FeCl3
Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố: Làm chẵn số nguyên tử Cl bên vế phải bằng cách thêm 2 vào trước FeCl3
Fe + Cl2 2FeCl3
Thêm 2 vào trước Fe để cân bằng số nguyên tử Fe và thêm 3 vào trước Cl2 để cân bằng số nguyên tử Cl.
Viết phương trình phản ứng:
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là: 2 + 3 = 5
Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + aHCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O. Giá trị của a là
Fe3O4 + aHCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Ta có số nguyên tử H bên trái và bên phải bằng nhau a = 8
Cho sơ đồ của phản ứng: Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2, hệ số của nhôm là
Sơ đồ phản ứng:
Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2
Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố:
Xem nhóm (SO4) là một đơn vị, ta thấy bên phải có 3 nhóm (SO4) còn bên trái có 1 nhóm Thêm 3 vào trước H2SO4 để cân bằng Đặt 3 trước H2 đển cân bằng nguyên tử H.
Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
Bên phải có 2Al còn bên trái có 2Al còn bên phải có 1Al Đặt hệ số 2 trước Al.
Viết phương trình hóa học:
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
Vậy hệ số của Al là 2.
Nhận định nào sau đây luôn đúng trong mọi phương trình hóa học?
Trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. Sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron. Còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không thay đổi.
Sục khí cacbonic vào dung dịch natri hiđroxit NaOH thu được dung dịch natri cacbonat Na2CO3 và nước. Phương trình của phản ứng hóa học trên là
Sơ đồ của phản ứng:
NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
Cân bằng nguyên tử của các nguyên tố: Bên phải có 2Na, bên trái có 1Na Đặt hệ số 2 trước NaOH.
Viết phương trình hóa học:
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
Cho một số nhận định sau:
(a) Dũa một thanh kim loại nhôm thì thu được chất mới là bột nhôm.
(b) Thanh sắt bị gỉ (sét) trong không khí sẽ chuyển dần sang màu nâu đỏ hoặc nâu đen… vì có tạo ra chất mới bám trên thanh sắt.
(c) Khi làm lạnh nước lỏng đến 0oC thì có xảy ra phản ứng hóa học.
(d) Cho muối ăn vào nước thì thu được chất mới là nước muối.
(e) Cho vôi sống khan vào nước thì có tỏa nhiều nhiệt và thu được chất mới là vôi tôi (canxi hiđroxit).
(g) Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì có xảy ra phản ứng hóa học, tạo ra chất canxi cacbonat không tan trong nước, làm cho nước vôi trong bị vẩn đục.
Số nhận định sai là:
Cho một số nhận định sau:
(a) Dũa một thanh kim loại nhôm thì thu được chất mới là bột nhôm.
(b) Thanh sắt bị gỉ (sét) trong không khí sẽ chuyển dần sang màu nâu đỏ hoặc nâu đen… vì có tạo ra chất mới bám trên thanh sắt.
(c) Khi làm lạnh nước lỏng đến 0oC thì có xảy ra phản ứng hóa học.
(d) Cho muối ăn vào nước thì thu được chất mới là nước muối.
(e) Cho vôi sống khan vào nước thì có tỏa nhiều nhiệt và thu được chất mới là vôi tôi (canxi hiđroxit).
(g) Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì có xảy ra phản ứng hóa học, tạo ra chất canxi cacbonat không tan trong nước, làm cho nước vôi trong bị vẩn đục.
Số nhận định sai là:
Các nhận định đúng: (a), c), (e), (g).
(c) Sai vì: Khi làm lạnh nước lỏng đến 0oC là hiện tượng vật lý.
(d) Sai vì: Cho muối ăn vào nước là hòa tan muối, không tạo chất mới.
Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học là
Hiện tượng vật lí: Chất bị biến đổi nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
Hiện tượng hóa học: Chất biến đổi có tạo ra chất mới.
Khi bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric có sủi bọt ở vỏ quả trứng là do:
Axit clohiđric đã tác dụng với canxi cacbonat (chất có trong vỏ trứng) tạo ra canxi clorua, nước và khí cacbon đioxit thoát ra. Phương trình bằng chữ của phản ứng:
canxi cacbonat + Axit clohiđric cacbon đioxit
Khi nung đá vôi tới 90% khối lượng (chính bằng phần trăm chứa canxi cacbonat) thu được 11,2 tấn canxi oxit và 8,8 tấn cacbonic. Khối lượng đá vôi lấy đem nung là:
Canxi cacbonat canxi oxit + cacbon đioxit
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mcanxi cacbonat = mcanxi oxit + mcacbon đioxit
mcanxi cacbonat = 11,2 + 8,8 = 20 (tấn)
Khối lượng đá vôi lấy đem nung là:
Chọn đáp án sai.
Hiện tượng thủy triều là là hiện tượng vật lí vì nó được lặp đi lặp lại theo chu kì, phụ thuộc vào sự xuất hiện của mặt trăng và mặt trời.
Để đốt cháy hết 780 kg than để cung cấp nhiệt cho quá trình nung vôi, cần dùng 2080 kg khí oxi. Khối lượng cacbonic thu được là:
Ta có phương trình hóa học của phản ứng:
C + O2 CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mC + mO2 = mCO2
mCO2 = mC + mO2
mCO2 = 780 + 2080 = 2860 kg
Nhìn vào phương trình sau và cho biết tỉ lệ hệ số giữa các chất tham gia phản ứng
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Chất tham gia phản ứng là MnO2 +và 4HCl Tỉ lệ hệ số là 1:4
Hòa tan 15,3 gam bari oxit BaO vào nước thu được 17,1 gam bari hiđroxit Ba(OH)2. Khối lượng nước đã tham gia phản ứng là
Ta có phương trình hóa học:
BaO + H2O Ba(OH)2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mBaO + mH2O = mBa(OH)2
mH2O = mBa(OH)2 - mBaO
= 17,1 - 15,3
= 1,8 (g)
Trong số những hiện tượng sau, đâu là hiện tượng hóa học?
Hiện tượng quang hợp của cây xanh là hiện tượng hóa học vì cây xanh hấp thụ khí cacbonic và nhả ra khí oxi có sự tạo thành chất mới
Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi vẫn là cồn nhưng ở dạng hơi, không có sự tạo thành chất mới nên là hiện tượng vật lí.
Mỡ để trong tủ lạnh đông và rắn lại vẫn là mỡ nhưng ở dạng rắn, không có sự tạo thành chất mới nên là hiện tượng vật lí.
Giũa một đinh sắt thành mạt sắt vẫn là sắt nhưng ở dạng vụn nhỏ, không có sự tạo thành chất mới nên là hiện tượng vật lí.