Trong phản ứng: CuO + H2 Cu + H2O, chất khử và chất oxi hóa lần lượt là:
- H2 chiếm của CuO nên là chất khử.
- CuO là chất nhường oxi nên là chất oxi hóa.
Trong phản ứng: CuO + H2 Cu + H2O, chất khử và chất oxi hóa lần lượt là:
- H2 chiếm của CuO nên là chất khử.
- CuO là chất nhường oxi nên là chất oxi hóa.
Cho phương trình hóa học của phản ứng: Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O. Phát biểu đúng là:
Phản ứng hóa học trên là phản ứng oxi hóa – khử.
Fe2O3 là chất oxi hóa vì là chất nhường oxi.
H2 là chất khử vì là chất chiếm oxi.
Đề điều chế 16,8 gam sắt người ta dùng khí cacbon oxit CO để khử Fe3O4. Khối lượng Fe3O4 cần dùng là để điều chế lượng sắt trên là
Số mol sắt cần điều chế là:
Phương trình hóa học:
Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2
mol: 1 3
0,1 0,3
Khối lượng Fe3O4 cần dùng là:
mFe3O4 = 0,1.232 = 23,2 gam
Oxit nào bị khử bởi Hidro:
H2 không khử được các oxit: Na2O, K2O, CaO, BaO, MgO, Al2O3
Oxit bị khử là Fe3O4.
Người ta điều chế được 24 g đồng bằng cách dùng hiđro khử đồng (II) oxit. Thể tích khí hiđro đã dùng là:
Số mol đồng điều chế được là:
Phương trình hóa học:
CuO + H2 Cu + H2O
mol: 1 1
0,375 0,375
Thể tích khí H2 cần dùng là:
VH2 = 0,375.22,4 = 8,4 (lít)
Tên gọi khác của chất khử là:
Chất khử hay còn gọi là chất bị oxi hóa.
Cho luồng khí H2 (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng kết thúc, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
Gọi số mol CuO là x, Al2O3 là y mol
mhh = 80x + 102y = 9,1 gam (1)
Ta có phản ứng:
CuO + H2 Cu + H2O
Al2O3 không phản ứng.
Chất rắn sau phản ứng gồm Cu và Al2O3.
Theo phương trình phản ứng ta có: nCu = nCuO = x mol
mrắn = mCu + mAl2O3
8,3 = 64x + 102y (2)
Từ (1) và (2) ta có: x = 0,05; y = 0,05 mol
Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là:
mCuO = 80.0,05 = 4 gam
Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa - khử:
AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3.
Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi là
Sự tách oxi khỏi một chất gọi là sự khử
Đun nóng hỗn hợp A dạng bột có khối lượng 39,3 gam gồm các kim loại Mg, Al, Fe và Cu trong không khí dư oxi đến khi thu được hỗn hợp rắn có khối lượng không đổi là 58,5 gam. Thể tích khí oxi (đktc) đã tác dụng với hỗn hợp kim loại là
Đun nóng hỗn hợp A dạng bột có khối lượng 39,3 gam gồm các kim loại Mg, Al, Fe và Cu trong không khí dư oxi đến khi thu được hỗn hợp rắn có khối lượng không đổi là 58,5 gam. Thể tích khí oxi (đktc) đã tác dụng với hỗn hợp kim loại là
Sơ đồ phản ứng:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mA = mO2 + mhh rắn
mO2 = mA - mhh rắn = 58,5 - 39,3 = 19, 2 (gam)
VO2 = 0,6.22,4 = 13,44 (lít)
Xác định chất oxi hóa trong phản ứng: 3Fe + 2O2 Fe3O4
Trong phản ứng:
Fe là chất chiếm oxi nên là chất khử.
O2 là chất nhường oxi nên là chất oxi hóa.
Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử?
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Trong phản ứng: CO2 + 2Mg 2MgO + C, có sự tách oxi khỏi hợp chất CO2 và sự kết hợp của nguyên tử oxi trong CO2 và Mg nên là phản ứng oxi hóa khử.
Chọn đáp án đúng.
Có bao nhiêu phản ứng oxi hóa khử trong các phản ứng sau?
(1) S + O2 SO2
(2) CaCO3 CaO + CO2
(3) CH4 + 3O2 CO2 + 2H2O
(4) NH3 + HCl → NH4Cl
Các phản ứng oxi hóa khử là: (1); (3)
Do các phản ứng này xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hóa.
Đốt cháy hoàn toàn 4,8 g bột than trong không khí. Thể tích khí thu được sau phản ứng là
Số mol cacbon đem đốt cháy là:
Phương trình hóa học:
C + O2 CO2
mol: 1 1
0,4 0,4
Thể tích khí thu được sau phản ứng là:
VCO2 = 0,4.22,4 = 8,96 (lít)